Lao động gián tiếp

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất chitosan từ đầu và vỏ tôm, năng suất 500 kg sản phẩm (Trang 72)

Bảng 2.17. Bảng bố trí lao động gián tiếp

Stt Chức vụ Số người

1 Quản đốc phân xưởng 1

2 Trưởng phòng KCS 1

3 Nhân viên phòng KCS 5

4 Trưởng phòng kỹ thuật 1

5 Nhân viên phòng kỹ thuật:

 Tổ cơ điện  Tổ cấp thoát nước 3 3 Tổng cộng 14 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

Quản đốc phân xưởng: Trực tiếp chỉ đạo sản xuất của 2 tổ: tổ ngâm và tổ đóng

gói. Tổ chức đảm bảo an toàn, hiệu suất cao, thực hiện đúng kế hoạch sản xuất và chịu

sự điều hành trực tiếp của giám đốc.

Bộ phận KCS: Phối hợp kiểm tra chất lượng nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, việc tuân thủ các yêu cầu kĩ thuật, các tiêu chuẩn vệ sinh. Thực hiện đo lường kiểm tra thử nghiệm, đảm bảo chắc chắn sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng,

mẫu mã đáp ứng các chuẩn mực liên quan. Nắm vững toàn bộ quy trình công nghệ và tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, các phương pháp kiểm tra vi sinh, hóa học của

nguyên, vật liệu, thành phẩm và bán thành phẩm trong các công đoạn sản xuất và các chỉ tiêu chất lượng. Đứng đầu là trưởng phòng do giám đốc chỉ định và là người chịu

trách nhiệm về hoạt động của phòng.

Bộ phận kỹ thuật: Phụ trách công tác kỹ thuật, kiểm tra các khâu kỹ thuật trên dây chuyền sản xuất. Tổ cơ điện trực tiếp quản lý, vận hành các thiết bị phụ trợ sản

lao động, phòng cháy nổ trong phân xưởng. Tổ cấp thoát nước phụ trách các công việc

xử lý nước cấp, xử lý nước thải và chất thải rắn, xử lý dịch thải thu hồi hóa chất. Đứng đầu là trưởng phòng do giám đốc chỉ định và là người chịu trách nhiệm về hoạt động

của phòng.

Bảng 2.18. Bảng tổng hợp lao động trong phân xưởng

Stt Nhân lực Số lượng (người)

1 Công nhân chính 49

2 Công nhân phụ 11

3 Công nhân dự trữ 4

4 Nhân viên gián tiếp 14

Chương 3. QUI HOẠCH MẶT BẰNG XƯỞNG SẢN XUẤT 3.1. Nguyên tắc bố trí mặt bằng phân xưởng [1], [5]

- Các phân xưởng sản xuất chính được đặt trong nhà sản xuất chính ở trung tâm phân xưởng và được liên hệ chặt chẽ với các phân xưởng sản xuất phụ, các công trình phụ khác như nhà vệ sinh, nhà kho, phòng thí nghiệm, lò hơi,…

- Khu hành chính được bố trí phía trước phân xưởng. Các nhà kho, xưởng sửa

chữa, lò hơi, khu xử lý nước thải không nên để trước phân xưởng.

- Cố gắng phối hợp những ngôi nhà nhỏ thành ngôi nhà lớn trong điều kiện cho

phép. Nếu các nhà phụ càng ít đi thì càng tiết kiệm được nguyên vật liệu xây dựng và giá thành của chúng càng rẻ, việc sử dụng diện tích xây dựng được triệt để hơn, ngoài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ra còn tiết kiệm được trong việc vận chuyển và chiều dài các đường ống dẫn. Tuy

nhiên, cần chú ý đến việc thuận tiện cho đi lại và phòng chống cháy nổ.

- Việc bố trí phải đảm bảo thuận tiện và đảm bảo về mỹ quan, thích hợp cho

việc mở rộng và phát triển của phân xưởng sau này.

- Phía trước phân xưởng phải hướng về đường cái lớn, sông biển hoặc xóm làng

đông dân cư, chú ý không nên xây dựng phân xưởng trong khu dân cư.

- Khi thiết kế phân xưởng gần sông hồ cần chú ý đến cách đặt và chiều nghiêng của các ống dẫn nước thải để thoát nước được dễ dàng.

- Phải chú ý đến hướng gió để có cách bố trí các phân xưởng bụi độc, hôi thối

cho phù hợp, thông thường là đặt cuối chiều gió.

- Xung quanh phân xưởng và khu dất dự trữ phải trồng vườn hoa, cây xanh để

lấy bóng mát, ngăn bụi, cải thiện không khí trong lành và tạo sự thoải mái cho công nhân. Thường tỷ lệ đất trồng cây xanh, vườn hoa chiếm từ 20  25% tổng diện tích phân xưởng. Cây xanh trong phân xưởng phải cách tường 1,5  5m, cách lề đường ô tô

0,5  1m, cách đường ống dẫn hơi 1  2m, cách đường ống nước và cống 0,5  1,5m,

- Đường đi lại trong phân xưởng bằng phẳng, quang đãng, có đèn chiếu sáng vào ban đêm, trồng hoa và cây xanh hai bên đường để lấy bóng mát, tạo không khí trong lành. Các đoạn đường chính nên trải nhựa, các đường nhỏ có thể trải sỏi. Đường

ô tô tránh nhau rộng 6m (đường 2 chiều) là là trục đường chính của phân xưởng. Tất cả các đường phụ được nối và thông với đường chính.

- Bố trí nhà vệ sinh sao cho vừa thuận tiện trong sản xuất, vừa đảm bảo vệ sinh; đảm bảo phục vụ đủ số công nhân đông nhất trong một ca làm việc; có khu vực dành riêng cho nam và nữ.

3.2. Các công trình cụ thể

3.2.1. Phân xưởng sản xuất chính

Phân xưởng sản xuất chia làm 4 khu vực: khu ngâm, khu xử lý nguyên liệu, khu bao gói và khu thay đồ, vệ sinh.

Khungâm

Khu ngâm gồm 13 thùng ngâm đảo - rửa - ly tâm - sấy, được bố trí như Hình 3.1.

Chiều dài: L = 3L1 + L2 + 3L3 + 2L4

L1: Chiều dài thùng ngâm, (L1 = 5,1 m) L2: Chiều rộng của thùng ngâm, (L2 = 2,2 m) L3: Khoảng cách giữa các thùng, (L3 = 1,8 m)

L4: Khoảng cách từ thiết bị đến tường, (L4 = 1,65 m) Vậy L = 3  5,1 + 2,2 + 3  1,8 + 2  1,65 = 28 m

Chiều rộng: B = 4B1 + 3B2 +2B3

B1: Chiều rộng của thùng ngâm, (B1 = 2,2 m) B2: Koảng cách giữa các thùng ngâm, (B2 = 2 m) B3: Khoảng cách từ thiết bị đến tường, (B3 = 1,6 m) Vậy B = 4  2,2 + 3  2 + 2  1,6 = 18 m

Kích thước của khu ngâm: 28  18  10 m

Diện tích khu ngâm: 28  18 = 504 m2

Bước cột 4 m, kích thước cột 250 250 mm. Tường xây gạch trát vữa xi măng,

Khu vực xử lý nguyên liệu 1650 5100 1650 28000 1800 1800 5100 1800 5100 33 00 20 00 51 00 22 00 16 00 16 00 22 00 18 00 0 Hình 3.1. Sơ đồ mặt bằng khu ngâm 1 5 3 4 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Chú thích:

1. Thùng ngâm đảo - rửa - ly tâm - sấy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Cửa từ khu xử lý vào khu ngâm 3. Cửa từ khu thay đồ vào khu ngâm 4. Cửa từ khu ngâm vào khu bao gói 5. Cửa dự phòng, sửa chữa

Khu xử lý gồm hai máy rửa và hai máy ép tách dịch, hai máy máy này được

ghép với nhau theo chiều dài để nguyên liệu sau khi rửa được đưa trực tiếp vào máy ép.

Các máy được bố trí như Hình 3.2.

Chiều dài: L = L1 + L2 + 2L3

L1: Chiều dài máy rửa, (L1 = 3,28 m) L2: Chiều dài máy ép, (L2 = 5,92 m)

L3: Khoảng cách từ máy đến tường, (L3 = 1,4 m) Vậy L = 3,28 + 5,92 + 2  1,4 = 12m

Chiều rộng: B = 2B1 + B2 +2B3

B1: Chiều rộng của máy rửa, (B1 = 1,02 m)

Hình 3.2. Sơ đồ mặt bằng khu xử lý nguyên liệu

Chú thích: 1.Máy rửa

2.Máy ép tách dịch

3.Cửa nhận nguyên liệu

1 3280 6000 11 60 102 0 140 0 12000 1 2 2 1400 10 20 1400 5 4 3

4.Cửa vào khu ngâm

5.Cửa từ khu thay đồ vào khu xử lý

nguyên liệu

1400 5920

B2: Khoảng cách giữa hai máy rửa, (B2 = 1,16 m) B3: Khoảng cách từ máy rửa đến tường, (B3 = 1,4 m) Vậy B = 2  1,02 + 1,16 + 2  1,4 = 6 m

Chọn chiều cao của khu xử lý là 6 m.

Kích thước khu xử lý: 12  6  6 m

Diện tích của khu xử lý: 12  6 = 72 m2  Khubao gói

Khu bao gói gồm các máy, thiết bị sau: máy bao gói, máy dò kim loại, bàn xếp thùng, máy dán băng keo thùng carton và in date. Các máy được bố trí như Hình 3.3.

Chiều dài: L = L1 + L2 + L3 + L4 + 3L5 + 2L6 L1: Chiều dài máy bao gói, (L1 = 1,33 m) L2: Chiều dài máy dò kim loại, (L2 = 1,74 m) L3: Chiều dài bàn đóng thùng, (L3 = 1,5 m) L4: Chiều rộng máy dán băng keo, (L4 = 0,9 m) L5: Khoảng cách giữa các máy (L5 = 1,2 m) L6: Khoảng cách từ máy đến tường (L6 = 1,6 m) Vậy L = 1,33 + 1,74 + 1,5 + 0,9 + 3  1,2 + 2  1,6 = 12 m Chiều rộng: B = B1 + 2B2

B1: Chiều rộng máy bao gói, (B1 = 1,14 m)

B2: Khoảng cách từ máy bao gói đến tường (B2 = 1,68 m) Vậy B = 1,14 + 2  1,68 = 4,5 m.

Chọn chiều cao khu bao gói là 6 m.

Kích thước khu bao gói: 12  4  6 m Diện tích của khu bao gói: 12  4 = 48 m2

Khu thay đồ, vệ sinh

Khu thay đồ, vệ sinh được bố trí như Hình 3.4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kích thước của khu: 13  12  4 m Diện tích: 13  12 = 156 m2

Hình 3.3. Sơ đồ mặt bằng khu bao gói

11 10 9 4 3 2 1 Chú thích:

1. Máy bao gói 2. Máy dò kim loại

3. Bàn đóng thùng

4. Máy dán băng keo

5. Hành lang

6. Cửa ra vào khu bao gói

7. Cửa từ khu ngâm vào khu bao gói 8. Cửa từ kho bao bì vào khu bao gói 9. Khu để thùng đựng chitosan sau khi sấy

10. Khu để sọt đựng chitosan sau khi dò kim loại

11. Khu để thùng chitosan thành phẩm 16 80 1330 1770 1500 900 12000 5 11 40 15 00 60 00 16 80 7 6 1600 1100 1100 1100 1600 8

3.2.2. Kho thành phẩmSức chứa của kho (E) Sức chứa của kho (E)

E = Gng Z  n

Gng: Năng suất ngày của kho, Gng = 0,5 tấn/ngày Z: Thời gian lưu kho lớn nhất của hàng, Z = 30 ngày n: Hệ số dao động của hàng, n = 1,1

Vậy E = 0,5  30  1,1 = 16,5 (tấn)

Thể tích hữu ích của kho (V)

V = E/gv

E: Sức chứa của kho, (tấn)

gv: Định mức thể tích hàng Chú thích: 1. Phòng thay đồ nam 2. Phòng thay đồ nữ 3. Phòng vệ sinh nam 4. Phòng vệ sinh nữ 5. Bể sát trùng ủng

6. Khu rửa tay

7. Cửa vào khu thay đồ,

vệ sinh

8. Cửa vào khu ngâm 9. Cửa vào khu xử lý

nguyên liệu

Hình 3.4. Sơ đồ mặt bằng khu thay đồ, vệ sinh

5000 1 3 4 5 2 6 9 8 7 13 00 0 6000 2000 6000 5000 12000 60 00 50 00 20 00

Chitosan thành phẩm được xếp trong thùng có trọng lượng 12 kg, kích thước

365  490  180 (mm).

Các thùng được xếp thành từng lô, mỗi lô 10 lớp (xếp bằng tay), mỗi lớp 24

thùng (6  4 thùng). Khối lượng thành phẩm trong một lô hàng: 12  10  24 = 2 880 kg. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiều dài lô hàng: L = 6  0,365 = 2,19 m

Chiều rộng lô hàng: B = 4  0,49 = 1,96 m

Chiều cao lô hàng: H = 10  0,8 = 1,8 m

Kích thước lô hàng: 2,19  1,96  1,8 m

Thể tích lô hàng: 2,19  1,96  1,8 = 7,73 m3

Định mức thể tích hàng: gv = 2,88/7,73 = 0,373 tấn/m3 Vậy V = 16,5/0,373 = 44,2 m3

Diện tích hữu ích của kho

F = V/h

V: Thể tích hữu ích của kho, (m3)

h: Chiềucao hàng. Hàng được xếp thành 10 lớp, mỗi lớp cao 0,18 m

h = 10  0,18 = 1,8 m Vậy F = 44,2/1,8 = 24,6 m2

Diện tích xây dựng của kho (F)

F = F/βF

F: Diện tích hữu ích của kho, (m2)

βF: Hệ số sử dụng diện tích, βF = 0,7 Vậy F = 24,6/0,7 = 35,1 m2

Chọn chiều dài của kho là 6 m, chiều rộng của kho là 6 m.

Diện tích thực tế của kho là 6  6 = 36 m2 Chiều cao xây dựng của kho: H = h1 + h + h2

h: Chiều cao của hàng, (m)

h1: Khoảng cách từ nền đến thành phẩm, h1 = 0,1 m h2: Khoảng cách từ trần đến thành phẩm, h2 = 2,9 m Vậy H = 0,1 + 1,8 + 2,9 = 4,8 m

Kích thước xây dựng của kho là 6  6  4,8 (m)

3.2.3. Kho bảo quản nguyên liệuSức chứa của kho (E) Sức chứa của kho (E)

E = Gng Z  n

Gng: Năng suất ngày của kho, Gng = 9,921 tấn/ngày Z: Thời gian lưu kho lớn nhất của hàng, Z = 2 ngày n: Hệ số dao động của hàng, n = 1,1

Vậy E = 9,921  2  1,1 = 21,8 (tấn)

Thể tích hữu ích của kho (V)

V = E/gv

E: Sức chứa của kho, (tấn)

gv: Định mức thể tích hàng.

Nguyên liệu được đựng trong thùng cách nhiệt, mỗi thùng chứa 30 kg nguyên liệu và 15 kg đá xay (để bảo quản nguyên liệu), kích thước của thùng là 580  450 

450 (mm). Thể tích của thùng: 0,58  0,45  0,45 = 0,117 (m3). Các thùng được xếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thành 4 lớp (xếp bằng tay), mỗi lớp 12 thùng (3  4 thùng)

Định mức thể tích hàng: gv = 0,015/0,117 = 0,128 tấn/m3 Vậy V = 21,8/0,128 = 170,7 m3

Diện tích hữu ích của kho

F = V/h

V: Thể tích hữu ích của kho, (m3)

h = 4  0,45 = 1,8 m Vậy F = 170,7/1,8 = 94,8 m2

Diện tích xây dựng của kho (F)

F = F/βF

F: Diện tích hữu ích của kho, (m2)

βF: Hệ số sử dụng diện tích, βF = 0,8 Vậy F = 94,8/0,8 = 118,5 m2

Chọn chiều dài của kho là 12 m, chiều rộng của kho là 10 m. Diện tích thực tế của kho là 12  10 = 120 m2

Chiều cao xây dựng của kho: H = h1 + h = h2 h: Chiều cao của hàng, (m)

h1: Khoảng cách từ nền đến thành phẩm, h1 = 0,1 m h2: Khoảng cách từ trần đến thành phẩm, h2 = 2,9 m Vậy H = 0,1 + 1,8 + 2,9 = 4,2 m

Kích thước xây dựng của kho là 12  10  4,8 m

3.2.4. Kho hóa chất

Hóa chất được dùng trong phân xưởng gồm: HCl và NaOH. Hai hóa chất này

không tương thích, dễ phản ứng với nhau nên cần hai kho bảo quản riêng biệt.

3.2.4.1. Kho chứa acid HCl 32% Sức chứa của kho (E)

E = Gng Z  n

Gng: Năng suất ngày của kho, Gng = 0,8861 tấn/ngày Z: Thời gian lưu kho lớn nhất của hàng, Z = 15 ngày n: Hệ số dao động của hàng, n = 1,1

Vậy E = 0,8861  15  1,1 = 14,62 (tấn)

Thể tích hữu ích của kho (V)

E: Sức chứa của kho, (tấn)

gv: Định mức thể tích hàng, gv = 0,366 tấn/m3

Acid HCl 32% được đóng gói 35 kg/can. Can có đường kính 300 mm, chiều cao 500 mm. Các can acid được xếp lên giá có kích thước giá 2400  700  2050 mm, thể

tích giá là 0,24  0,7  2,05 = 3,444 m3. Mỗi giá xếp 3 lớp, mỗi lớp 12 can (6  2 can).

Định mức thể tích hàng: gv = 12  3  0,035/3,444 = 0,366 tấn/m3 Vậy V = 14,62/ 0,366 = 39,95 m3

Diện tích hữu ích của kho

F = V/h

V: Thể tích hữu ích của kho, (m3) h: Chiều cao hàng, h = 2,05 m Vậy F = 39,95/2,05 = 19,5 m2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tích xây dựng của kho (F)

F = F/βF

F: Diện tích hữu ích của kho, (m2)

βF: Hệ số sử dụng diện tích, βF = 0, Vậy F= 19,5/0,7 = 27,9 m2

Chọn chiều dài của kho là 6 m, chiều rộng của kho là 6 m.

Diện tích thực tế của kho là 6  6 = 36 m2 Chiều cao xây dựng của kho: H = h + h1

h: Chiều cao của giá hàng, (m)

h1: Khoảng cách từ trần đến giá hàng, h1 = 2,75 m Vậy H = 2,05 + 2,75 = 4,2 m

Kích thước xây dựng của kho là 6  6  4,8 m

3.2.4.1. Kho chứa NaOH Sức chứa của kho (E)

Gng: Năng suất ngày của kho, Gng = 1,9139 tấn/ngày Z: Thời gian lưu kho lớn nhất của hàng, Z = 15 ngày n: Hệ số dao động của hàng, n = 1,1

Vậy E = 1,9139  15  1,1 = 31,58 (tấn)

Thể tích hữu ích của kho (V)

V = E/gv

E: Sức chứa của kho, (tấn)

gv: Định mức thể tích hàng, gv = 0,8 tấn/m3

NaOH khan được đóng gói 25 kg/bao. Kích thước bao là 350  570  120 mm,

thể tích của bao là 0,35  0,570  0,12 = 0,021 m3. Các bao được xếp thành 10 lớp,

mỗi lớp 12 bao (6  2 bao).

Định mức thể tích hàng: gv = 0,025/0,021 = 1,19 tấn/m3 Vậy V = 31,58/1,19 = 26,54 m3

Diện tích hữu ích của kho

F = V/h

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất chitosan từ đầu và vỏ tôm, năng suất 500 kg sản phẩm (Trang 72)