Cân bằng nguyên, vật liệu

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất chitosan từ đầu và vỏ tôm, năng suất 500 kg sản phẩm (Trang 42)

2.1.3.1. Lập sơ đồ nhập nguyên, vật liệu

Sơ đồ nhập nguyên, vật liệu là cơ sở thu mua, dự trữ, bảo quản nguyên, vật liệu. Căn cứ vào những kết quả đạt được trong quá trình điều tra, khảo sát kỹ càng về vùng nguyên liệu: các loại nguyên liệu, thời vụ, khả năng cung cấp nguyên liệu cho phân xưởng trong từng thời gian để lập sơ đồ nhập nguyên liệu. Mùa vụ thu hoạch tôm là

quanh năm nhưng nhiều nhất là từ tháng 6 và các nhà máy chế biến tôm sản xuất quanh năm nên ta lập sơ đồ nhập nguyên liệu như Bảng 2.5.

Bảng 2.5.Sơ đồ nhập nguyên, vật liệu

Tháng

Nguyên liệu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Phế liệu tôm

Hóa chất (HCl, NaOH)

2.1.3.2. Xây dựng chương trình, kế hoạch sản xuất

Xuất phát từ sơ đồ nhập nguyên liệu và mật độ của từng loại nguyên liệu trong

từng thời gian để lập biểu đồ sản xuất. Biểu đồ sản xuất giúp cho nhà sản xuất có thể

lên kế hoạch làm việc cho công nhân trong thời gian dài và chủ động trong quá trình sản xuất.

Bảng 2.6. Biểu đồ sản xuất theo ca Tháng Ca 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3

Qua biểu đồ ta thấy nhà máy sẽ ngừng sản xuất 12 ngày (từ ngày 18/5 đến ngày

30/5) để sửa chữa và mỗi ngày sẽ sản xuất 3 ca.

 Ca 1 bắt đầu từ 7h00 đến 15h00.  Ca 2 bắt đầu từ 15h00 đến 23h00.

 Ca 3 bắt đầu từ 23h00 đến 7h00 (hôm sau).

Trong đó ca 2 và ca 3 chỉ bố trí 1 số ít công nhân làm việc với các công đoạn ngâm đảo, rửa, ly tâm, sấy. Như vậy năng suất sản xuất trong ngày chỉ tính cho ca 1

Từ biểu đồ sản xuất theo ca ta lập biểu đồ sản xuất cụ thể như Bảng 2.7.

Bảng 2.7. Biểu đồ sản xuất cụ thể

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả

năm

Số

Bảng kế hoạch sản xuất được tính toán dựa vào lịch năm 2015. Sau khi trừ số

ngày nghỉ vào các ngày lễ, chủ nhật và nghỉ sửa chữa ta có số ngày làm việc của các

tháng.

Trong một tuần làm việc sẽ nghỉ ngày chủ nhật , trong năm có 52 ngày chủ nhật. Các ngày nghỉ lễ trong năm (10 ngày):

 Nghỉ 1 ngày Tết Dương lịch 1-1  Nghỉ 5 ngày Tết Nguyên Đáng

 Nghỉ 1 ngày Chiến thắng 30-4  Nghỉ 1 ngày Quốc tế lao động 1-5  Nghỉ 1 ngày Quốc khánh 2-9

 Nghỉ 1 ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10-3 (âm lịch) Nghỉ 12 ngày để sửa chữa lớn vào tháng 5.

Công nhân được nghỉ phép 12 ngày

Tổng số ngày nghỉ trong năm: 52 + 10 + 12 = 74 ngày Tổng số ngày làm việc trong năm: 365 – 74 = 291 ngày

2.1.3.3. Tính cân bằng nguyên liệu ở từng công đoạn

Tính chi phí nguyên liệu chính cho 500 kg chitosan thành phẩm.

Năng suất của dây chuyền sản xuất chitosan là 500 kg sản phẩm/ngày.

Sơ đồ tiêu hao nguyên liệu:

Trong đó:

- GV: Khối lượng bán thành phẩm đầu vào của công đoạn

- GR: Khối lượng bán thành phẩm đầu ra của công đoạn

- Gh: Khối lượng bán thành phẩm hao phí công đoạn

Công đoạn sản GV

Gh

Tính nguyên liệu cần để sản xuất ra sản phẩm trong ngày, áp dụng công thức:

=

Từ các số liệu thí nghiệm, tính toán và thực tế sản xuất ta có tỷ lệ hao phí ở từng công đoạn sản xuất so với công đoạn trước được thể hiện ở Bảng 2.8.

Bảng 2.8. Tỷ lệ hao phí nguyên liệu trong quy trình sản xuất chitosan

Stt Công đoạn sản xuất Tỷ lệ hao phí (%)

1 Nguyên liệu 0

2 Rửa, ép tách nước 35

3 Ngâm trong NaOH 45

4 Rửa trung tính 2

5 Ngâm trong HCl 40

6 Rửa trung tính 1

7 Nấu trong NaOH 25

8 Rửa trung tính 0,5

9 Ly tâm 50

10 Sấy 35

11 Bao gói, in date 0,1

12 Dò kim loại 0,05

13 Đóng thùng, in date 0

14 chitosan 0

Dựa vào năng suất của dây chuyền, bảng tỷ lệ hao phí và công thức tính chi phí

nguyên liệu sản xuất, ta có bảng tổng hợp định mức và năng suất các công đoạn sản

Bảng 2.9. Bảng tổng hợp định mức và năng suất các công đoạn

Stt Công đoạn sản xuất GV (kg/ngày) gh (%) Gh (kg/ngày) GR (kg/ngày) 1 Nguyên liệu 9 921,2 0 0 9 921,2 2 Rửa, ép tách nước 9 921,2 35 3 472,4 6 448,8

3 Ngâm trong NaOH 6 448,8 45 2 902,0 3 546,8

4 Rửa trung tính 1 3 546,8 2 70,9 3 475,9

5 Ngâm trong HCl 3 475,9 40 1 390,4 2 085,5

6 Rửa trung tính 2 2 085,5 1 20,9 2 064,7

7 Nấu trong NaOH 2 064,7 25 516,2 1 548,5

8 Rửa trung tính 3 1 548,5 0,5 7,7 1 540,8

9 Ly tâm 1 540,8 50 770,4 770,4

10 Sấy 770,4 35 269,6 500,8

11 Bao gói, in date 500,8 0,1 0,5 500,3

12 Dò kim loại 500,3 0,05 0,3 500,0

13 Đóng thùng, in date 500,0 0 0 500,0

14 chitosan 500,0 0 0 500,0

Tính chi phí hóa chất cho một ngày sản xuất (500 kg chitosan)

Hóa chất để sản xuất chitosan được sử dụng tái thu hồi theo quy trình ở Hình 2.2.

Nấu trong NaOH

Rửa trung tính 3

Ly tâm

Sấy

Dò kim loại

Bao gói, in date

Đóng thùng, in date

Chitosan

Hình 2.2. Sơ đồ hồi lưu dịch thải và nước thải trong quá trình sản xuất chitosan

Lọc qua than hoạt tính

Bề dày 12 cm, đường kính 5 nm

Bổ sung NaOH Vỏ, đầu tôm

Rửa, ép tách nước

Ngâm trong NaOH

Rửa trung tính 1

Ngâm trong HCl Rửa trung tính 2

Lọc qua than hoạt tính

Bề dày 12 cm, đường kính 5 nm

Bổ sung NaOH

Xử lý khoáng

Dịch thải NaOH sau khử protein được lọc thô bằng lưới inox có đường kính lỗ 2 mm để loại trừ mảnh chitin vụn và các tạp chất không tan có kích thước lớn, sau đó được lọc tinh bằng than hoạt tính để loại trừ các tạp chất hòa tan có kích thước nhỏ và kết hợp xử lý màu cho dịch thải NaOH. Dịch thải sau khi lọc tinh được bổ sung NaOH

mới tới nồng độ yêu cầu và sau đó được tái sử dụng vào quá trình sản xuất chitosan. Dịch thải HCl qua lọc thô bằng lưới inox có đường kính lỗ 2mm để loại trừ các

mảnh vỏ tôm vụn và các tạp chất không tan có kích thước lớn. Dịch thải HCl tiếp tục được khử khoáng bằng phương pháp oxalat. Sau khi muối oxalat kết tủa, lọc tách kết

tủa. Dịch thải HCl sau khi đã xử lý làm sạch, tiến hành bổ sung HCl mới tới nồng độ

yêu cầu và sau đó được tái sử dụng vào quá trình sản xuất chitosan.

Nước rửa được lọc thô bằng lưới inox có đường kính lỗ 2 mm để loại trừ các

mảnh chitin vụn và các tạp chất không tan có kích thước lớn, sau đó được tận dụng để

pha hóa chất cho lần sản xuất tiếp theo.

Các dịch thải của quá trình sản xuất chitosan sau khi xử lý khoáng và các chất màu được tái sử dụng vào quá trình sản xuất nhằm giảm chi phí về hóa chất, qua đó

nâng cao hiệu quả kinh tế cho quá trình sản xuất và giảm lượng nước thải nên góp phần

làm giảm ô nhiễm môi trường.

Tính chi phí hóa chất cho quá trình ngâm trong NaOH:

Năng suất công đoạn ngâm trong NaOH là 6 448,8 kg nguyên liệu/ngày. Tỷ lệ

nguyên liệu trên dung dịch hóa chất (w/v) là 1/5. Như vậy, một mẻ ngâm trong NaOH

cần 32 244 lít tương đương với 32 889 kg dung dịch NaOH 4% (khối lượng riêng của

dung dịch NaOH 4% là 1,02 kg/lít).

Dung dịch NaOH 4%được pha từ NaOH khan và nước theo tỷ lệ 1/24. Để pha

32 889 kg dung dich NaOH 4% cần có 1 315,6 kg NaOH khan và 31 573,4 kg nước.

Sau quá trình xử lý dịch thải NaOH để thu hồi hóa chất thu được 26 400 kg

dung dịch NaOH 2,5%. Như vậy, quá trình xử lý thu hồi được 50,2% NaOH khan và

Vậy trong một ngày, quá trình ngâm NaOH có xử lý dịch thải thu hồi hóa chất

sử dụng 655,2 kg NaOH khan và 25 380,5 kg nước.

Tính chi phí hóa chất cho quá trình ngâm trong HCl:

Năng suất công đoạn ngâm trong HCl là 3 474,9 kg nguyên liệu/ngày. Tỷ lệ

nguyên liệu trên dung dịch hóa chất (w/v) là 1/4. Như vậy, một mẻ ngâm trong HCl

cần

13 899,6 lít tương đương với 14 177,6 kg dung dịch HCl 4% (khối lượng riêng của

dung dịch NaOH 4% là 1,02 kg/lít). Dung dịch HCl 4% được pha từ dung dịch HCl

32% và nước.

Để có dung dịch HCl 4% cần pha dung dịch HCl 32% và nước theo tỷ lệ 1/7. Để

pha 14 177,6 kg dung dich HCl 4% cần có 1 772,2 kg dung dịch HCl 32% và 12 405,4

kg nước.

Sau quá trình xử lý dịch thải để thu hồi hóa chất thu được 11 350 kg dung dịch HCl 2,5%. Theo đó, lượng dung dịch HCl 32% thu hồi được là 50,0%; lượng nước thu

hồi được là 81,3%.

Vậy trong một ngày, quá trình ngâm HCl có xử lý dịch thải thu hồi hóa chất sử

dụng 886,1 kg dung dịch HCl 32% và 2 319,8 kg nước.

Ngoài ra, để xử lý dịch thải thu hồi hóa chất còn tiêu tốn một lượng acid oxalic để kết tủa ion Ca2+. Lượng acid oxalic được xác định theo công thức:

m = m

M . M

Trong đó:

m khối lượng acid oxalic cần để kết tủa hết ion Ca2+, (kg)

M : Khối lượng nguyên tử acid oxalic, (đvC)

mCa: Khối lượng ion Ca2+ có trong dịch thải HCl, (kg)

Ta có M = 90 đvC, MCa= 40 đvC

Theo thực nghiệm, khối lượng ion Ca2+ có trong dịch thải là 72 kg.

Vậy lượng acid oxalic tiêu tốn để xử lý dịch thải là × = 162 kg.

Tính chi phí hóa chất cho quá trình nấu trong NaOH:

Năng suất công đoạn nấu trong NaOH là 2 064,7 kg nguyên liệu/mẻ. Tỷ lệ

nguyên liệu trên hóa chất (w/v) là 1/2,5. Như vậy, một mẻ ngâm trong NaOH cần 5 161,8 lít tương đương 7 897,5 kg dung dịch NaOH 50% (khối lượng riêng của dung

dịch NaOH 50% là 1,53 kg/lít).

Dung dịch NaOH 50%được pha từ NaOH khan và nước theo tỷ lệ 1/1. Để pha

7 897,6 kg dung dich NaOH 50% cần có 3 948,8 kg NaOH khan và 3 948,8 kg nước.

Sau quá trình xử lý dịch thải NaOH để thu hồi hóa chất thu được 5 980 kg dung

dịch NaOH 45%. Theo đó, lượng NaOH khan thu hồi được là 68,1%; lượng nước thu

hồi được là 83,3%.

Vậy, một mẻ ngâm NaOH có xử lý dịch thải thu hồi hóa chất sử dụng

1 258,7 kg NaOH khan và 659,4 kg nước.

Bảng 2.10. Bng tổng hợp nhu cầu hóa chất cho dây chuyền sản xuất

Stt Hóa chất Khối lượng vào (kg/ngày)

1 NaOH khan 1 913,9

2 Dung dịch HCl 32% 886,1

Bảng 2.11. Bảng tổng hợp nguyên liệu sản phẩm Tháng Vỏ, đầu tôm (tấn/năm) NaOH khan (tấn/năm) Dd HCl 32% (tấn/năm) Acid oxalic (tấn/năm) Chitosan (tấn/năm) 1 257,95 49,76 23,04 4,21 13,0 2 188,50 36,36 16,84 3,08 9,5 3 257,95 49,76 23,04 4,21 13,0 4 238,11 45,93 21,27 3,89 12,0 5 128,98 24,88 11,52 2,11 6,6 6 257,95 49,76 23,04 4,21 13,0 7 267,87 51,68 23,93 4,37 13,5 8 257,95 49,76 23,04 4,21 13,0 9 248,03 47,85 22,15 4,05 12,5 10 267,87 51,68 23,93 4,37 13,5 11 248,03 47,85 22,15 4,05 12,5 12 267,87 51,68 2,93 4 374 13,5 Cả năm 2 887,07 556,95 257,86 47142 145,5

2.1.3.4. Biểu đồ quá trình kỹ thuật

Căn cứ vào năng suất thiết kế của phân xưởng và năng suất, quá trình làm việc

Bảng 2.12. Biểu đồ quá trình kỹ thuật Ca làm việc Thời gian bắtđầu Thời gian (phút) Quá trình làm việc

Quá trình ngâm - đảo - rửa - ly tâm - sấy Quá trình khác

1 7h00 35 Sấy (mẻ sấy từ ngày làm việc trước) Xử lý nguyên liệu (rửa, ép

tách dịch)

(2 giờ/ngày) 7h35 10 Tháo sản phẩm

7h45 10 Vệ sinh, kiểm tra thùng ngâm

8h05 55 Pha hóa chất, đưa hóa chất vào thùng hóa chất. Đưa nguyên liệu vào thùng ngâm

9h00 15 Cấp hóa chất và hơi nước gia nhiệt Bao gói, dò kim loại, đóng

thùng

(6 giờ/ngày) 9h15 120 Ngâm đảo trong NaOH

11h15 10 Xả dung dịch kiềm thải

11h25 10 Rửa trung tính 1

11h40 15 Cấp hóa chất

11h50 120 Ngâm đảo trong HCl

13h50 10 Xả dung dịch acid thải

14h00 10 Rửa trung tính 2

14h10 10 Cấp hóa chất và hơi nước gia nhiệt

14h20 40 Ngâm đảo trong NaOH

2 15h00 320 Ngâm đảo trong NaOH 20h20 8 Xả dung dịch kiềm thải

20h28 7 Rửa trung tính 3

20h35 60 Ly tâm 21h35 85 Sấy

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất chitosan từ đầu và vỏ tôm, năng suất 500 kg sản phẩm (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)