Đối với các chủ trang trại

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Tuyên Quang (Trang 94)

5. Bố cục của luận văn

4.3.3. Đối với các chủ trang trại

Nên xác định rõ mục tiêu và định hướng phương thức SXKD của mình, loại bỏ những cây trồng, vật nuôi kém hiệu quả, đầu tư thâm canh để tăng năng suất chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

Chủ trang trại phải tích cực học hỏi trau dồi thêm kiến thức, tiếp thu các thông tin thị trường để có khả năng nắm bắt được cơ hội, khoa học kỹ thuật mới.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, quá trình phát triển kinh tế trang trại ở nước ta những năm qua đã có được những thành tựu nhất định, góp phần phát triển nền sản xuất hàng hoá trong cơ chế thị trường , theo định hướng xã hội chủ nghĩa . Kinh tế trang trại đã phát huy được một cách tích cực trong việc khai thác các nguồn lực sản xuất (vốn , đất đai , lao động, kinh nghiệm sản xuất…) một cách hợp lý và có hiệu quả, đã góp phần trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong công nghiệp, nông thôn, khắc phục tình trạng tự cấp , tự túc chuyển dần sang sản xuất hàng hoá . Kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế , tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn .

Quá trình phát triển kinh tế trang trại ở Tuyên Quang cũng đi theo định hướng chung sự phát triển của cả nước về kinh tế trang trại, tỉnh đã đạt được những thành quả nhất định trong lĩnh vực này. Với điều kiện tự nhiên (đất đai ,khí hậu, khí hậu , thuỷ văn …), tỉnh Tuyên Quang rất thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp . Chủ trương của tỉnh về phát triển kinh tế nông nghiệp , nông thôn theo mô hình kinh tế trang trại là một hướng đi đúng đắn nó sẽ phát huy được lợi thế so sánh của tỉnh và khai thác một cách có hiệu quả các nguồn lực sẵn có như: đất lao động … Trong tương lai nếu nâng cao hiệu quả hoạt động các trang trại , nâng cao năng suất , chất lượng nông - lâm ,thuỷ sản …đáp ứng được nhu cầu của thị trường cả và số lượng và chất lượng thì sản phẩm của trang trại ở Tuyên Quang sẽ ngày càng vươn rộng không những ở thị trường trong nước mà còn xuất khâu trên thị trường quốc tế. Đời sống của nhân dân trong tỉnh sẽ được nâng lên, dân trí sẽ ngày được nâng cao có cuộc sống ấm no hạnh phúc . Phát triển kinh tế trang trại sẽ góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn Tuyên Quang làm cho bộ mặt của nông thôn thay đổi và nó cũng góp một phần vào quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và PTNT - Tổng cục Thống kê (2000), Thông tư Liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 về hướng dẫn tiêu chí để xác định KTTT, Hà Nội.

2. Bộ Nông Nghiệp và PTNT - Tổng cục Thống kế (2003), Thông tư Liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK ngày 20/5/2003 về hướng dẫn tiêu chí xác định KTTT, Hà Nội.

3. Bộ NN&PTNT (2003), Thông tư số 74/2003/TT-BNN ngày 04/7/2003 về sửa đổi, bổ sung mục III của Thông tư Liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN- TCTK ngày 23/6/2000 hướng dẫn tiêu chí xác định KTTT, Hà Nội. 4. Cục thống kê Tuyên Quang (2012), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên

Quang năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội.

5. Nguyễn Điền - Trần Đức, Kinh tế trang trại gia đình châu Á và thế giới, NXB Thống kê - Hà Nội.

6. Phạm Minh Đức và cộng sự (1997), Báo cáo khoa học về nghiên cứu xu thế phát triển của kinh tế hộ nông dân và mô hình KTTT ở Miền Bắc, Viện Kinh tế nông nghiệp - Hà Nội.

7. Trần Đức (1997), Kinh tế trang trại sức mạnh của nền nông nghiệp Pháp, NXB Thống kê - Hà Nội.

8. Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống kê - Hà Nội.

9. Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển KTTT trong thời kỳ CNH-HĐH ở Việt Nam - NXB Nông nghiệp - Hà Nội. 10. Vũ Trọng Khải (2003), Hai mô hình kinh tế và sự đổi mới kinh tế qua

thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam, NXB Thống kê - Hà Nội. 11. Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu Á, NXB Thống kê 1993 12. Nguyễn Thế Nhã (1999), Phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam thực

13. Vũ Thị Ngọc Phùng (1997), Chủ biên giáo trình kinh tế phát triển -

NXB Thống kê -Hà Nội.

14. Lê Trường Sơn (2004), Trang trại gia đình - một loại hình doanh nghiệp mới trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, (Số 3).

15. Nguyễn Đức Thịnh (2000), Kinh tế trang trại các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc, NXB Khoa học Xã hội - Hà Nội.

16. Trang trại gia đình, bước phát triển mới của kinh tế hộ nông dân (2000), NXB Nông nghiệp - Hà Nội.

17. Lê Trọng (2000), Phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp - Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Tuấn (2000), Quản lý trang trại nông lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội.

19. Hoàng Việt (2000), Quản lý sản xuất kinh doanh trong trang trại, NXB Nông nghiệp - Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Tuấn (2000), Quản lý trang trại trong nền kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà nội.

21. Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2010), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, Tuyên Quang .

22. Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2011), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, Tuyên Quang

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Tuyên Quang (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)