Phát huy dân chủ trong quá trình xem xét, thông qua dự án luật

Một phần của tài liệu Quy trình, thủ tục xem xét, thông qua dự án luật tại kỳ họp Quốc hội (Trang 77)

5. Nội dung của Đề tài và các vấn đề cần giải quyết

3.2.2.Phát huy dân chủ trong quá trình xem xét, thông qua dự án luật

trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII, Nghị Quyết 48/NQ-TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020, trong đó có các quan điểm về đổi mới quy trình lập pháp của Quốc hội. Đồng thời, kế thừa những kinh nghiệm đã có, những ƣu điểm của quy trình hiện hành, có sự chọn lọc, loại bỏ những vấn đề còn bất cập, bảo đảm tính tƣơng thích với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội và xu hƣớng đổi mới tổ chức, hoạt động của các thiết chế trong bộ máy nhà nƣớc ta hiện nay.

3.2.2. Phát huy dân chủ trong quá trình xem xét, thông qua dự án luật luật

Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. Hoạt động lập pháp nói chung và hoạt động thông qua luật nói riêng chính là hoạt động biến ý chí nhân dân thành luật. Trong hoạt động xây dựng luật, nhân dân vừa thể hiện đƣợc quyền dân chủ đại diện (thông qua các đại biểu Quốc hội), vừa thể hiện đƣợc quyền dân chủ trực tiếp (thông qua việc đóng góp ý kiến) trong việc xây dựng các đạo luật. Thông qua hoạt động này, ý chí và nguyện vọng của nhân dân đã đƣợc thể hiện trong các quy định của luật. Điều 2 của Hiến pháp 1992 khẳng định nguyên tắc “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”. Với bản chất dân

có làm nhƣ vậy thì chúng ta mới có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội đạt hiệu quả.

Để làm đƣợc điều này dự án luật phải đƣợc thảo luận một cách dân chủ, công khai. Đại biểu Quốc hội phải đƣợc tự do phát biểu ý kiến, trình bày những kiến nghị của cử tri về các dự án luật. Mọi vấn đề do đại biểu phát biểu cần đƣợc thảo luận dân chủ trƣớc khi đƣa ra quyết định cuối cùng (thông qua việc biểu quyết). Mỗi đại biểu phải đứng ở cƣơng vị là ngƣời đại diện của nhân dân, lấy lợi ích của nhân dân, lợi ích chung của đất nƣớc làm yêu cầu và mục tiêu để phục vụ, chống chủ nghĩa cục bộ, bản vị trong hoạt động thông qua luật.

3.2.3. Bảo đảm sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong hoạt động lập pháp của Quốc hội

Xuất phát bản chất của Nhà nƣớc ta là Nhà nƣớc của dân “tất cả quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân”, nên quyền lực nhà nƣớc là thống nhất và đƣợc nhân dân giao cho Quốc hội. Quốc hội nắm quyền lập hiến và lập pháp, quyết định những chính sách cơ bản, những nhiệm vụ trọng yếu về kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh, đối ngoại, quyết định về tổ chức và bố trí nhân sự chủ chốt trong bộ máy Nhà nƣớc, thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nƣớc.

Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất nhƣng không phải mọi quyền lực Nhà nƣớc đều tập trung vào Quốc hội. Quyền lực Nhà nƣớc là thống nhất nhƣng có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp (Điều 2 Hiến pháp 1992). Trong hoạt động lập pháp cũng vậy, không phải Quốc hội thực hiện tất cả mọi công đoạn của quá trình lập pháp mà còn có nhiều cơ quan nhà nƣớc tham gia, phối hợp bằng việc thực hiện các thẩm quyền theo quy định của

pháp luật. Sự phân công rành mạch, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của từng cơ quan và cơ chế phối hợp chính là điều kiện cốt yếu để bảo đảm sự thống nhất quyền lực nhà nƣớc. Do đó, việc tiếp tục đổi mới quy trình, thủ tục trong hoạt động lập pháp nói chung và quy trình, thủ tục xem xét, thông qua dự án luật nói riêng cần phải bảo đảm sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan nhà nƣớc có nhƣ vậy mới nâng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu quả của công tác lập pháp của Quốc hội.

Một phần của tài liệu Quy trình, thủ tục xem xét, thông qua dự án luật tại kỳ họp Quốc hội (Trang 77)