Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng

Một phần của tài liệu Quy trình, thủ tục xem xét, thông qua dự án luật tại kỳ họp Quốc hội (Trang 76)

5. Nội dung của Đề tài và các vấn đề cần giải quyết

3.2.1.Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng

Đảng cộng sản Việt Nam là lực lƣợng chính trị duy nhất lãnh đạo xã hội và Nhà nƣớc. Theo quy định của Điều 4 của Hiến pháp 1992 thì “Đảng

cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật”.

Pháp luật là sự thể hiện ý dân, ý đảng và pháp luật trở thành khuôn thƣớc của xã hội, đƣợc xã hội chấp nhận. Điều đó đƣợc thể hiện từ khâu lập pháp tức là thể chế hóa chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng thành luật, việc ghi nhận và khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nƣớc và xã hội trong Hiến pháp, đến giám sát việc thực hiện các vấn đề cụ thể bảo đảm để pháp luật đƣợc thực hiện trong cuộc sống và cũng chính là bảo đảm để chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng đi vào cuộc sống. Chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng chỉ phát huy đƣợc hiệu lực trong cuộc sống nếu đƣợc chuyển hóa thành các quy định mang tính bắt buộc của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, cần khẳng định sự lãnh đạo của Đảng chỉ phát huy hiệu quả cao khi có nội dung và phƣơng thức lãnh đạo đúng đắn, xác định rõ ràng trách nhiệm của mỗi cơ quan của Đảng, của Nhà nƣớc trong công tác lập pháp, hạn chế và tránh hiện tƣợng chồng chéo, bao biện, làm thay các công việc của Nhà nƣớc.

thực hiện trên cơ sở tiếp tục thể chế hoá chủ trƣơng của Đảng về đổi mới quy

Một phần của tài liệu Quy trình, thủ tục xem xét, thông qua dự án luật tại kỳ họp Quốc hội (Trang 76)