1.3.2.1. Cơ chế quản lý của các cơ quan chức năng có thẩm quyền
Các cơ quan quản lý Nhà n-ớc có vai trò rất quan trọng trong việc quản lý hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản trên phạm vi tổng thể nền kinh tế nói chung và cả trên giác độ cụ thể trong từng tổ chức, doanh nghiệp nói riêng. Nhà n-ớc có chức năng xây dựng và ban hành luật, các cơ chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đầu t- và xây dựng, các tiêu chuẩn, quy phạm, quy chuẩn xây dựng, hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật và các văn bản khác có liên quan nh- quy chế đấu thầu, thông t- h-ớng dẫn... Tạo nên một hành lang pháp lý minh bạch, rõ ràng để các tổ chức, cá nhân với những t- cách khác nhau nh- là chủ đầu t-, cơ quan t- vấn, nhà thầu thi công... hoạt động trong đó. Các quy định này là căn cứ quan trọng ảnh h-ởng đến công tác quản lý, sử dụng và đánh giá hiệu quả vốn đầu t- trong xây dựng cơ bản. Theo quy định hiện hành của pháp luật về đầu t- xây dựng cơ bản, các dự án tr-ớc khi phê duyệt đầu t- đều phải đ-ợc cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền thẩm duyệt thiết
kế cơ sở. Đây là điều kiện cần thiết, là cơ sở để chủ đầu t- xác định quy mô, hình thức đầu t- trong b-ớc lập dự án. Dự án đầu t- chỉ có thể đạt hiệu quả tốt khi nó đ-ợc chuẩn bị tốt các khâu trong quá trình đầu t- từ khâu chuẩn bị đầu t-, thực hiện đầu t-, đến khâu vận hành kết quả đầu t-. Trong phạm vi chức trách của mình, các cơ quan quản lý có quyền ra quyết định cho phép đầu t- hoặc không cho phép đầu t- sau khi đã thực hiện thẩm định dự án đầu t-. Một dự án đầu t- nếu đạt các điều kiện về mặt pháp lý, tính hợp lý, tính khả thi và tính hiệu quả thì mới đ-ợc ra quyết định đầu t-.
Các cơ quan quản lý nhà n-ớc cũng thực hiện chức năng phân bổ, điều chỉnh nguồn vốn và cơ cấu đầu t- một cách hợp lý, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển của các ngành, quy hoạch sử dụng đất, bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo vệ môi tr-ờng và tạo ra động lực phát triển kinh tế xã hội.
Cơ quan quản lý nhà n-ớc cũng đồng thời thực hiện chức năng giám sát quá trình thực hiện đầu t- đối với tất cả các công trình. Đội ngũ thanh tra chuyên ngành có quyền đình chỉ, tạm dừng, thậm chỉ huỷ bỏ thi công đối với bất cứ công trình nào không phân biệt chủ đầu t- nếu phát hiện và có bằng chứng rõ ràng về việc vi phạm các quy định của pháp luật về đầu t- xây dựng cơ bản.
Ngoài ra, cơ quan quản lý nhà n-ớc còn là trung gian để giải quyết các sự cố công trình xảy ra...
1.3.2.2. Các định chế tài chính
Ngân hàng th-ơng mại là một loại định chế tài chính có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t- rất lớn cho mọi đối t-ợng, chi phí sử dụng vốn vay thông th-ờng cũng là nhỏ nhất. Song do những quy định khá chặt chẽ trong việc cho vay, nên nếu không thoả mãn đầy đủ các điều kiện nhất định, doanh nghiệp khó có thể hy vọng giành đ-ợc sự tài trợ từ nguồn vốn này cho dự án của mình.
Thị tr-ờng chứng khoán là loại định chế tài chính khá linh hoạt và có tiềm lực lớn. Đây nơi diễn ra hoạt động thu hút vốn và đ-a nguồn vốn đ-ợc thu hút ấy đến chủ đầu t-. Thông qua thị tr-ờng chứng khoán, chứng khoán đ-ợc mua đi bán lại dễ dàng thuận tiện nên giúp cho quá trình tự điều chỉnh từ nơi thừa sang nơi thiếu và đến những nơi sử dụng có hiệu quả. Có thể coi thị tr-ờng chứng khoán nh- cái van điều tiết hữu hiệu các nguồn vốn từ nơi kém hiệu quả sang nơi sử dụng có hiệu quả hơn. Trên thị tr-ờng chứng khoán các chi phí giao dịch giảm do sự hỗ trợ của các trung gian tài chính, ng-ời cho vay không phải lựa chọn ng-ời đi vay và ng-ời đi vay cũng không phải tìm ng-ời cho vay.
1.3.2.3. Thị tr-ờng của doanh nghiệp
Thị tr-ờng là nhân tố khách quan rất quan trọng ảnh h-ởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản nói riêng của doanh nghiệp. Thị tr-ờng gắn liền với quá trình sản xuất, l-u thông và tiêu dùng hàng hoá. Nó là nơi quyết định sản xuất cái gì, sản xuất nh- thế nào và sản xuất cho ai. Trong nền kinh tế thị tr-ờng các doanh nghiệp đều chịu chi phối của các quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật l-u thông tiền tệ thông qua sự vận động của giá cả. Thị tr-ờng là nơi cuối cùng kiểm tra chủng loại các hàng hoá, sản l-ợng và chất l-ợng sản phẩm. Nó là trung tâm của toàn bộ quá trình sản xuất, quyết định đến sự tồn tại, phát triển hay suy vong của mỗi doanh nghiệp. Tác động của thị tr-ờng tới hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản đ-ợc thể hiện trên các mặt sau:
- Thị tr-ờng chính là nơi cung cấp các yếu tố phục vụ cho thực hiện đầu t- xây dựng cơ bản nh- : nhân công, máy móc, thiết bị, công nghệ... Nếu giá cả trên thị tr-ờng tăng sẽ làm tăng chi phí đầu vào, từ đó sẽ làm giá thành công trình tăng, làm giảm hiệu quả đầu t- và ng-ợc lại.
- Thị tr-ờng là nơi tiêu thụ hàng hoá cho doanh nghiệp. Sự biến động nhu cầu của ng-ời tiêu dùng dẫn đến những thay đổi trong chiến l-ợc sản phẩm của doanh nghiệp và do vậy sẽ ảnh h-ởng đến việc lựa chọn công nghệ, máy móc thiết bị, quy mô sản xuất...
1.3.2.4. Môi tr-ờng tự nhiên
Do quá trình sản xuất th-ờng đ-ợc tiến hành ngoài trời, nên các doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản th-ờng xuyên phải chịu ảnh h-ởng trực tiếp bởi điều kiện địa hình, khí hậu. Công tác đầu t- xây dựng cơ bản mỏ, vì thế, cũng phụ thuộc nhiều vào môi tr-ờng tự nhiên. Sự thay đổi về khí hậu thời tiết có thể gây gián đoạn, ngừng trệ hoạt động khai thác khoáng sản, công tác xây dựng. Và do vậy, làm kéo dài thời gian thi công, thậm chí khiến doanh nghiệp đánh mất cơ hội kinh doanh do tài sản đ-a vào sử dụng không đúng thời điểm dự kiến; hoặc có thể gây sụt lún, sạt lở, gãy đổ công trình do m-a lũ, bão tố, đứt gãy địa hình... làm lãng phí nguồn lực, phải tốn kém thêm chi phí khắc phục, tăng giá thành công trình, làm giảm hiệu quả vốn đầu t-.
Ch-ơng 2
thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại