Tăng c-ờng công tác quản lý nhà n-ớc trong đầu t xây dựng cơ bản

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB tại Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (Trang 111)

6 Các dự án khác 100 100 100 100

3.3.2.Tăng c-ờng công tác quản lý nhà n-ớc trong đầu t xây dựng cơ bản

- Ban hành quy định cụ thể về mức dự thầu hợp lý để vừa đảm bảo tính cạnh tranh trong lựa chọn nhà thầu, vừa đảm bảo cho dự án đ-ợc thực hiện đúng mục đích đầu t-. Đấu thầu rộng rãi là một hình thức lựa chọn nhà thầu minh bạch và khách quan nhất. Song thực tế cho thấy để thắng thầu, nhiều nhà thầu đã giảm mức dự thầu đến mức quá thấp nên sau khi trúng thầu không đủ kinh phí để thực hiện dự án làm đổ bể nhiều công trình, lãng phí thất thoát nhiều tiền của. Theo tôi để tránh tình trạng này, nhà n-ớc cần ban hành định mức dự thầu hợp lý : đó là mức giá tối thiểu có thể đảm bảo cho nhà thầu thực hiện đ-ợc dự án trong điều kiện thuận lợi nhất có thể.

3.3.2. Tăng c-ờng công tác quản lý nhà n-ớc trong đầu t- xây dựng cơ bản bản

- Tăng c-ờng quản lý và nâng cao chất l-ợng hoạt động t- vấn đầu t- xây dựng cơ bản. T- vấn trong đâu t- xây dựng cơ bản là một loại hình dịch vụ đặc biệt và có ảnh h-ởng lớn đến hiệu quả đầu t-. Phải có tiêu chuẩn khắt khe hơn đối với cơ chế quản lý và cấp giấy phép hành nghề t- vấn. Bởi nhiều tổ chức t- vấn xây dựng hiện nay rất yếu về chuyên môn, thậm chí không đủ khả năng chuyên môn nh-ng vì một lý do nào đó vẫn đ-ợc cấp phép hành nghề. Cần rà soát lại tình trạng cấp phép dịch vụ t- vấn, không nên để tình trạng này kéo dài, dẫn đến không thể kiểm soát đ-ợc. Đồng thời không nên tính chi

phí thiết kế theo % giá trị xây lắp nh- hiện nay, bởi việc này có thể dẫn tới hiện t-ợng cơ quan t- vấn áp dụng chỉ số an toàn quá cao làm cho giá thành công trình tăng lên một cách không cần thiết gây lãng phí vốn và tạo cơ hội cho các tiêu cực trong quá tình thực hiện đầu t- phát sinh.

- Cần tách các công việc nh- : thẩm tra thiết kế, thẩm tra dự toán, kiểm định chất l-ợng thiết bị, vật liệu, kết cấu ra khỏi chức năng quản lý của các cơ quan nhà n-ớc. Tổ chức lại lực l-ợng này d-ới dạng các đơn vị thực hiện dịch vụ công tự hạch toán. Việc làm này sẽ tạo sự bình đẳng trong quan hệ giao dịch giữa các chủ đầu t- với cơ quan thẩm định của nhà n-ớc thông qua hợp đồng thẩm định, đồng thời tạo nguồn thu góp phần giảm tải gánh nặng chi phí cho ngân sách nhà n-ớc.

- Tăng c-ờng công tác tập huấn, h-ớng dẫn pháp luật về đầu t- XDCB, tổ chức kênh thông tin trực tiếp, th-ờng xuyên để giải đáp các v-ớng mắc về cơ chế trong lĩnh vực đầu t- XDCB, đảm bảo cho mọi tổ chức, cá nhân liên quan có thể hiểu và thực hiện thống nhất. Xây dựng cơ bản là lĩnh vực khá nhạy cảm, các quy định trong lĩnh vực này th-ờng xuyên có sự thay đổi để đảm bảo phù hợp với thực tế. Do vậy, tăng c-ờng công tác thông tin tuyên truyền pháp luật về xây dựng cơ bản là việc làm cần tiến hành th-ờng xuyên nhằm giúp cho mọi đối t-ợng đ-ợc tiếp cận và cập nhật kịp thời mọi thay đổi, tạo điều kiện cho họ có hiểu biết để xử lý đúng pháp luật mọi tình huống xảy ra.

Kết luận

Hiệu quả của đầu t- xây dựng cơ bản đ-ợc thể hiện trên nhiều mặt, có tác động lâu dài và ảnh h-ởng quyết định đến sự tồn vong của doanh nghiệp. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản, do vậy, dù đ-ợc tiếp cận nghiên cứu d-ới góc độ nào vẫn luôn giữ nguyên tính thời sự và tính cấp thiết của nó. Tuy nhiên, vốn là một vấn đề nhạy cảm, bao hàm tổng hoà nhiều mối quan hệ đa chiều, phức tạp, cho nên để thực hiện đ-ợc điều đó cần kết hợp tác động của nhiều nhân tố, cả khách quan lẫn chủ quan. Trên quan điểm đó, qua nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh”, luận văn đã cơ bản giải quyết đ-ợc những vấn đề sau :

- Nghiên cứu, phân tích, hệ thống hoá và làm rõ hơn các vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp khoáng sản.

- Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh giai đoạn 2002 – 2006, từ đó rút ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của nó.

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản của Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh trong thời gian tới.

Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình nghiên cứu, s-u tập tài liệu, khảo sát thực tế để hoàn thành bản luận văn này, song do khả năng hạn chế nên chắc chắn còn những thiếu sót. Rất mong nhận đ-ợc sự đóng góp quý báu của các bạn đọc quan tâm.

Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn sự tận tình h-ớng dẫn, chỉ bảo của PGS.TS Vũ Ph-ơng Thảo và các thầy cô giáo trong khoa kinh tế (nay là Tr-ờng đại học kinh tế), khoa sau đại học thuộc Đại học quốc gia Hà Nội; Xin

chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong việc tiếp cận hồ sơ, tài liệu và tình hình thực tế của các cấp lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh; Cảm ơn sự nhiệt tình động viên của các bạn đồng nghiệp để tác giả có thể hoàn thành luận văn của mình.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB tại Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (Trang 111)