Nhận xét chung về hiệu quả sử dụng vốn đầu t xây dựng cơ bản của Tổng công công khoáng sản và th-ơng mại Hà tĩnh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB tại Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (Trang 71)

1. Vốn đầu từ XDCB thực hiện

2.2.3. Nhận xét chung về hiệu quả sử dụng vốn đầu t xây dựng cơ bản của Tổng công công khoáng sản và th-ơng mại Hà tĩnh

bản của Tổng công công khoáng sản và th-ơng mại Hà tĩnh

2.2.3.1. Những thành tựu đạt đ-ợc

Nhìn chung, hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản của Tổng công ty trong giai đoạn 2002-2006 đã phần nào đáp ứng đ-ợc yêu cầu của phát triển, nâng cao năng lực sản xuất, tăng c-ờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện mới của thị tr-ờng. Nhiều dự án mới đ-ợc thực hiện đi vào hoạt động đã mang lại những thành quả đáng khích lệ.

Thông qua hoạt động xây dựng mới, mua sắm lắp đặt mới và nâng cấp, cải tạo hệ thống tài sản cố định, đầu t- xây dựng cơ bản đã góp phần thiết thực vào việc thực hiện hoàn thành v-ợt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh, đảm bảo tốc độ tăng tr-ởng nhanh, đồng đều và liên tục qua các năm về cả giá trị sản l-ợng, doanh thu, kim ngạch xuất khẩu, nộp ngân sách nhà n-ớc : Doanh thu tăng từ 297.653 triệu đồng năm 2002 lên 435.797 triệu đồng năm 2006; kim ngạch xuất khẩu từ 10,44 triệu USD năm 2002 tăng lên 21 triệu USD năm 2006; nộp ngân sách nhà n-ớc tăng từ 10.542 triệu đồng năm 2002 lên 20.000 triệu đồng năm 2006; sản l-ợng sản phẩm các loại cũng tăng nhanh : Ilmenite các loại tăng từ 86.200 tấn (2002) lên 159.800 tấn (2006), Zircon từ 6.000 tấn (2002) lên 9.364 tấn (2006), Rutile từ 1.500 tấn (2002) lên 3.000 tấn (2006)...

Thời gian qua đã đánh dấu những thành công lớn của Tổng công ty trong thăm dò, khảo sát phục vụ cho việc lập dự án đầu t- và thực hiện đầu t- các mỏ quặng mới nh- mỏ Ilmenite Cẩm D-ơng; mỏ manggan Đức Dũng; mỏ

Quăczit Nghi xuân; mỏ thiếc, vàng Sơn Kim; mỏ Thạch cao ở Lào... tạo điều kiện đảm bảo nguồn nguyên liệu lâu dài cho các nhà máy chế biến khoáng sản. Hiện nay, Tổng công ty đang tiếp tục thăm dò nâng cấp các mỏ Ilmenite trên địa bàn Hà Tĩnh để chuẩn bị cho việc lập dự án khả thi nhà máy Titan Pigment công suất lớn nhất khu vực Đông Nam á.

Mặt khác, Tổng công ty cũng đã có nhiều cố gắng và đã đầu t- khá cơ bản về thiết bị, máy móc, cơ sở hạ tầng cho các đơn vị sản xuất, trong đó đặc biệt chú trọng đầu t- cải tiến thiết bị, ứng dụng công nghệ mới góp phần giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, nh- : thay thế tuyển từ trung ở Cẩm Xuyên, Kỳ Anh bằng tuyển từ nam châm đất hiếm, đổi mới thiết bị tại nhà máy manggan để tận thu triệt để tài nguyên khoáng sản, chế biến nguyên liệu chuẩn cho sản xuất Zircon siêu mịn, cải tiến hệ thống bàn đãi n-ớc, luyện xỉ manggan...

Bên cạnh đó, cùng với việc nâng cao năng lực sản xuất của hệ thống máy móc thiết bị, các dự án hoàn thành đi vào hoạt động cũng đã thu hút, giải quyết việc làm cho một l-ợng lao động đáng kể của địa ph-ơng, đồng thời góp phần tái cơ cấu, hợp lý hoá đội ngũ lao động của Tổng công ty. Tính đến năm 2006, đơn vị đã đảm bảo việc làm th-ờng xuyên cho hơn 3.000 lao động có thu nhập bình quân 1.350.000 đồng/ng-ời/tháng.

2.2.3.2. Những hạn chế trong đầu t- xây dựng cơ bản

Những thành quả đạt đ-ợc trên đây là khá quan trọng song cũng chỉ mới là b-ớc khởi đầu, ch-a thực sự t-ơng xứng với quy mô vốn đầu t-, cũng nh- kỳ vọng của các cấp quản lý, các nhà đầu t-... Sở dĩ có điều đó một phần là do tác động của một số hạn chế trong đầu t- xây dựng cơ bản tại Tổng công ty thời gian qua, đó là :

- Trong giai đoạn chuẩn bị đầu t- :

+ Ch-a chú trọng đúng mức đến tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu đầu t-, nên một số ph-ơng án đầu t- của đơn vị đ-a ra ch-a phù hợp với

quy hoạch chung của tỉnh và vùng nguyên liệu dẫn đến khi thực hiện phải điều chỉnh lại. Trong quá trình nghiên cứu, đề xuất ph-ơng án đầu t- xây lắp mọi căn cứ pháp lý, số liệu khảo sát đều đ-ợc tính toán sơ bộ, quy mô tài sản, hình thức dự án, khái toán kinh phí đều đ-ợc xem xét một cách cơ bản nhằm giải thích sự cần thiết, cũng nh- đánh giá hiệu quả dự án đ-ợc thực hiện. Đối với một đơn vị trực tiếp sản xuất nh- Tổng công ty thì quy hoạch chung và quy hoạch vùng nguyên liệu của địa ph-ơng là một căn cứ tối quan trọng, là nam châm định h-ớng cho việc xây dựng, chọn lựa và quyết định ph-ơng án đầu t- của doanh nghiệp. Song thực tế cho thấy một số dự án của Tổng công ty lại ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu đó, mà điển hình nh- nhà máy chế biến rau quả, nhà máy chế biến thức ăn gia súc mặc dù hiện đã hoàn tất việc thi công đi vào hoạt động nh-ng vẫn ch-a quy hoạch xây dựng xong vùng nguyên liệu mà phải nhập nguyên liệu từ các tỉnh khác làm tăng chi phí đầu vào và không đảm bảo tính bền vững cho các nhà máy hoạt động lâu dài, hay dự án nhà máy Zircon siêu mịn do không tính toán đến việc điều chỉnh quy hoạch của địa ph-ơng mà chỉ dựa vào các tài liệu cũ nên khi thực hiện phải điều chuyển lại vị trí gây tốn kém, lãng phí không đáng có...

+ Công tác chuẩn bị đầu t- của những công trình vừa và nhỏ do cán bộ của Tổng công ty tự thực hiện, nên khó đảm bảo tính khách quan, dễ dẫn đến hiện tượng “vừa đ² bóng, vừa thổi còi”. Với đội ngũ c²n bộ chuyên tr²ch công tác đầu t- xây dựng cơ bản của Tổng công ty hiện tại, mặc dù xét về năng lực thì có thể đảm trách đ-ợc công việc này. Tuy nhiên, cùng một lúc vừa lập, vừa tổ chức thẩm định chính những dự án do mình lập thì rõ ràng tính khách quan trong kết quả thẩm định là không có. Điều này có thể dẫn tới những sai sót dây chuyền mà chính ng-ời làm không tự phát hiện ra đ-ợc. Trong khi thực tế cho thấy chi phí để khắc phục một sai sót ở khâu chuẩn bị đầu t- sẽ thấp hơn nhiều chi phí khắc phục hơn so với ở giai đoạn thực hiện dự án.

+ Hệ số an toàn của công trình bị đẩy lên quá cao so với yêu cầu thực tế do tâm lý sợ trách nhiệm (bình quân 1,2 - 1,5). Điều này cũng là vấn nạn chung của nhiều dự án trong các đơn vị, tổ chức hiện nay ở n-ớc ta. Các nhà t- vấn hoặc do trình độ chuyên môn kém dẫn đến không tính toán chuẩn xác mức độ chuẩn trong kết cấu công trình nên phải đảm bảo an toàn bằng cách nâng hệ số an toàn, hoặc họ đã biết nh-ng vẫn cố tình lập thiết kế, dự toán cao hơn mức cần thiết để h-ởng mức phí cao (theo chế độ hiện hành phí t- vấn đ-ợc tính bằng % trên tổng giá trị xây lắp và thiết bị của dự án). Đây cũng chính là nguyên nhân trực tiếp tạo điều kiện để nhà thầu xây lắp bớt xén vật t-, thiết bị, nhân công... trong thi công khi thực hiện dự án (nhất là các công trình chỉ định thầu hoặc giao thầu trực tiếp) làm thất thoát vốn đầu t- mặc dù có khi công trình vẫn đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép.

- Trong giai đoạn thực hiện đầu t- :

+ Việc huy động sử dụng nguồn vốn ch-a linh hoạt, ch-a mạnh dạn sử dụng các nguồn vốn có chi phí thấp nhằm tiết kiệm chi phí xây lắp, góp phần giảm giá thành công trình. Hiện tại, cơ cấu nguồn vốn dùng cho đầu t- xây dựng cơ bản của Tổng công ty chủ yếu đ-ợc tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu.

+ Không xây dựng ph-ơng án đền bù giải phóng mặt bằng chi tiết để lấy ý kiến của chính quyền địa ph-ơng tr-ớc khi ký hợp đồng thi công nên khi có v-ớng mắc, tiến độ thi công của toàn bộ công trình bị kéo dài so với dự kiến nh-ng không xử lý đ-ợc lỗi của nhà thầu thi công theo quy định. Mặt bằng thi công là điều kiện tối quan trọng trong thi công các công trình, giải phóng mặt bằng th-ờng là công việc đầu tiên chủ đầu t- phải tiến hành tr-ớc khi nhà thầu thực hiện thi công. Song thực tế thời gian qua tại Tổng công ty cho thấy, nhiều dự án sau khi ký kết hợp đồng, bắt đầu tính tiến độ thi công nh-ng chủ đầu t- vẫn ch-a hoàn thành việc đền bù, giải phóng mặt bằng, nhất là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu mỏ chuẩn bị khai thác. Kéo theo sự phát sinh nhiều nhiều vấn đề ch-a dự tính hoặc không thể bàn thảo khi ký kết hợp đồng nh-

kéo dài thời gian thi công, chênh lệch thời điểm trong ph-ơng án sử dụng nhân lực, vật t-, thiết bị... Từ đó làm chậm tiến độ hợp đồng nh-ng không thể quy kết trách nhiệm cho bên nhận thầu.

+ Ch-a có cơ chế giám sát chéo ng-ời trực tiếp tham gia hoạt động đầu t- XDCB và quy trình giám sát thi công ch-a chặt chẽ dẫn đến một số công trình không đ-ợc thi công đúng thiết kế đ-ợc duyệt. Bộ phận trực tiếp giám sát thi công chủ yếu là cán bộ phòng dự án (chỉ một số công trình lớn là có thuê t- vấn giám sát), trong điều kiện phòng chỉ có biên chế là 5 ng-ời với một số l-ợng công trình và khối l-ợng vốn đầu t- quá lớn nên việc giám sát thi công khó có thể theo sát tình hình biến động cụ thể của từng công trình là điều đ-ơng nhiên. Song điều đáng nói ở đây là chính điều này đã tạo cơ hội để các bên bớt xén vật liệu, nhân công nhất là những phần khuất, phần ngầm làm giảm hiệu quả sử dụng của tài sản về sau.

- Trong giai đoạn kết thúc đầu t- :

+ Các vật t-, dụng cụ thi công do A cung cấp không sử dụng hết, vật t-, thiết bị thu hồi, phế liệu sau khi nghiệm thu bàn giao công trình không đ-ợc hoàn nhập kịp thời dẫn đến mất mát, h- hỏng.

+ Một số công trình hoàn công theo thiết kế ban đầu (ngầm bù trừ giá trị khối l-ợng không thực hiện với giá trị khối l-ợng làm thêm ngoài dự toán ban đầu) nên phản ánh không chính xác giá trị khối l-ợng thực tế thi công, đồng thời gây khó khăn trong công tác vận hành, bảo d-ỡng, sửa chữa tài sản về sau (hoàn công không đúng thực tế).

- Trong giai đoạn vận hành, sử dụng tài sản : Hầu hết tài sản cố định của doanh nghiệp là kết quả của hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản, do vậy, hiệu quả sử dụng tài sản cố định phần nào cũng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản. Nếu tài sản cố định đ-ợc quản lý sử dụng tốt cũng đồng nghĩa với việc nâng cao đ-ợc hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản. Đối với một doanh nghiệp mà tài sản cố định có vai trò quyết định đối với

hoạt động sản xuất kinh doanh nh- Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh thì điều đó càng có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên, thực tế phân tích ở trên cho thấy, thời gian qua việc sử dụng, vận hành, bảo trì, bảo d-ỡng... hệ thống tài sản cố định của Tổng công ty ch-a đ-ợc chú trọng đúng mức làm cho tài sản nhanh xuống cấp, h- hỏng nh-ng ch-a có biện pháp xử lý kịp thời.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB tại Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)