TRÁCH NHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ TRƢỚC CÁC THẢM HOẠ NHÂN ĐẠO

Một phần của tài liệu Can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế hiện đại (Trang 76)

NHỮNG THÁCH THỨC VÀ TƢƠNG LAI CỦA CAN THIỆP NHÂN ĐẠO

3.1.TRÁCH NHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ TRƢỚC CÁC THẢM HOẠ NHÂN ĐẠO

THẢM HOẠ NHÂN ĐẠO

Những vấn đề mà cộng đồng thế giới đang đối mặt trong thế kỷ 21 rất mới và khỏc so với thời điểm năm 1945, khi Liờn hợp quốc được thành lập. Nếu như mục đớch tối cao của Hiến chương Liờn hợp quốc năm 1945 là trỏnh cho cỏc cuộc chiến tranh giữa cỏc quốc gia diễn ra một lần nữa, thỡ đến bõy giờ cuộc chiến tranh giữa cỏc quốc gia khụng cũn là mối lo ngại duy nhất, mà cộng đồng quốc tế phải đối mặt với những mối đe doạ khỏc như: nội chiến, xung đột sắc tộc, diệt chủng…ảnh hưởng trực tiếp đến hoà bỡnh và an ninh thế giới. Hoàn cảnh thế giới mới với nhiều sự kiện và biến cố đó là một trong những tỏc nhõn dẫn đến sự thay đổi về đối tượng, phạm vi điều chỉnh của phỏp luật quốc tế. Sự thay đổi đú thể hiện rừ nột nhất trong lĩnh vực quyền con người. Nếu như trước đõy, quyền con người vốn thuộc thẩm quyền nội bộ của mỗi quốc gia, thỡ kể từ khi cú Hiến chương Liờn hợp quốc và cụ thể trong giai đoạn hiện nay, quyền con người ngày càng được quốc tế hoỏ và trở thành một trong những mục tiờu quan trọng đối với sự ổn định và phỏt triển của nhõn loại.

Cú thể núi, chưa bao giờ cỏc cụng ước về quyền con người lại phỏt triển nhanh chúng, mạnh mẽ và toàn diện như hiện nay. Đõy là lĩnh vực cú nhiều cụng ước quốc tế nhất, và tập hợp số lượng cỏc quốc gia thành viờn đụng đảo nhất.

Bờn cạnh đú, một thực tiễn phổ biến đang diễn ra trong đời sống quốc tế, đú là hầu hết cỏc cuộc chiến tranh gần đõy là cỏc cuộc nội chiến, hay ớt nhất đú chớnh là nguyờn nhõn để chỳng bắt đầu.

Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất, trong tổng số những người bị thiệt mạng, cú khoảng 90% là binh lớnh, và chỉ cú 10% là dõn thường. Trong chiến

tranh thế giới lần thứ hai, dõn thường xấp xỉ một nửa số người bị thiệt mạng. Cũn ngày nay, trong rất nhiều cuộc xung đột, dõn thường đó trở thành mục tiờu chớnh của bạo lực [18, 209].

Kể từ khi kết thỳc chiến tranh lạnh cỏc cuộc nội chiến cũng tăng lờn nhanh chúng. Trong giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1998 đó cú 108 cuộc nội chiến diễn ra tại 73 địa điểm trờn toàn thế giới [45, 593]. Cỏc cuộc nội chiến trong giai đoạn này đó dẫn đến 17 triệu người tị nạn và 26 triệu người bị chết [13, 1].

BIỂU 2

Một phần của tài liệu Can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế hiện đại (Trang 76)