quan hệ quốc tế
Cảnh tượng thảm khốc sau khi kết thỳc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đó thỳc đẩy cộng đồng quốc tế phỏp điển hoỏ vào phỏp luật quốc tế những quy định nhằm cấm sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Trong 04 năm của Chiến tranh thế giới lần thứ nhất từ 1914 đến 1918, con số người bị giết chết trong cuộc chiến tranh này gấp đụi số người bị giết chết trong cỏc cuộc chiến tranh từ năm 1790 đến tận năm 1913. Chớnh vỡ tớnh thảm khốc của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất như vậy, nờn ngay sau đú một năm, năm 1919, đó diễn ra Hội nghị quốc tế
về hoà bỡnh ở Pari với mục đớch là khẳng định chiến tranh sẽ khụng bao giờ xảy ra nữa. Đõy cũng là một trong cỏc lý do quan trọng để hỡnh thành nờn tổ chức quốc tế toàn cầu – Hội quốc liờn.
Vấn đề hạn chế sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế đó được đề cập đầu tiờn trong Hiến chương của Hội quốc liờn năm 1919 nhằm hạn chế khả năng sử dụng lực lượng vũ trang của cỏc quốc gia. Hiến chương này khụng cấm sử dụng vũ lực nhưng chỉ chấp nhận một số cuộc chiến tranh. Cỏc cuộc chiến tranh bất hợp phỏp bao gồm: chiến tranh xõm lược, chiến tranh chống lại một quốc gia đang thực hiện đỳng một quyết định trọng tài hoặc một bản ỏn mà trước đú đó khụng cố gắng giải quyết xung đột bằng cỏc biện phỏp hoà bỡnh. Những cuộc chiến tranh cũn lại khỏc vẫn được coi là hợp phỏp và việc sử dụng vũ lực trong cỏc cuộc chiến tranh hợp phỏp đú khụng vi phạm cỏc quy định của Hiến chương.
Trong trường hợp cỏc quốc gia vi phạm cỏc quy định của Hiến chương về cỏc trường hợp cấm sử dụng vũ lực, Hội đồng của Hội quốc liờn chỉ cú thể ra quyết định ỏp dụng cỏc chế tài dưới hỡnh thức thụng qua một khuyến nghị thụng thường theo nguyờn tắc toàn thể nhất trớ. Trờn thực tế, Hội quốc liờn chỉ cú thể ngăn chặn hoặc giải quyết cỏc cuộc xung đột nhỏ (vớ dụ xung đột giữa Thuỵ Điển và Phần Lan năm 1920), nhưng khụng thể ngăn chặn Nhật Bản xõm lược Món Chõu và càng khụng thể ngăn chặn Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 đó xảy ra.
BIỂU 1
Mễ HèNH VỀ HẠN CHẾ SỬ DỤNG VŨ LỰC TRONG HIẾN CHƢƠNG CỦA HỘI QUỐC LIấN [4, 21]
Tranh chấp cú thể dẫn tới một sự rạn nứt Cần phải đệ trỡnh đến cơ chế giải quyết tranh chấp
Cỏc sự lựa chọn: trọng tài, toà ỏn, Hội đồng của Hội quốc liờn
Quyết định Khụng quyết định
Cỏc quốc gia phải tuõn thủ Cỏc quốc gia khụng thể sử dụng vũ lực để thực hiện chiến tranh
Cỏc quốc gia khụng tuõn thủ Cỏc quốc gia phải đợi sau 03 thỏng mới được tiến hành chiến tranh
Khụng hạn chế việc sử dụng vũ lực trong chiến tranh
Quy định về việc cấm sử dụng vũ lực sau đó đ-ợc khẳng định trong hiệp -ớc Kellogg-Briand năm 1928 [46, 27].
Hiệp -ớc Kellogg-Briand, hay còn gọi là Hiệp -ớc Paris, đã đ-ợc ký vào ngày 27/8/1928 và có hiệu lực ngày 24/7/1929. Hiệp -ớc Kellogg- Briand đã đóng góp một phần quan trọng trong việc ngăn chặn các thế lực đế quốc thực hiện việc xâm l-ợc trong chiến tranh thế giới thứ hai. Khác với Hiến ch-ơng của Hội quốc liên, Hiệp -ớc này lên án mọi tr-ờng hợp sử dụng biện pháp chiến tranh. í nghĩa cơ bản của Hiệp ước một mặt, nhằm khẳng định lại và nờu bật nghĩa vụ thực hiện Hiệp ước trong giai đoạn chiến tranh giữa cỏc quốc gia. Mặt khỏc, rất nhiều quốc gia coi Hiệp ước nay như nguồn của nghĩa vụ phỏp lý của cỏc quốc gia. Thậm chớ, sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thỳc, Đức, í, Nhật đó bị kết ỏn vỡ vi phạm Hiệp ước này. Đõy là một Hiệp ước cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển của luật quốc tế liờn quan đến việc cấm sử dụng vũ lực.
Cựng với cỏc văn bản phỏp lý quốc tế trờn, Hiến chương Liờn hợp quốc (Hiến chương) được xem như văn bản cú giỏ trị cao nhất trong việc ghi nhận nguyờn tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế hiện đại. Chỉ khi được ghi nhận trong Hiến chương, nguyờn tắc này mới cú cơ sở phỏp lý quốc tế để được thực hiện triệt để và hiệu quả nhất.
Lời núi đầu của Hiến chương đó xỏc định một trong những nhiệm vụ của cỏc quốc gia đú là:
“…phũng ngừa cho thế hệ tương lai khỏi thảm hoạ chiến tranh đó hai lần trong đời chỳng ta, gõy cho nhõn loại đau thương khụng kể xiết…”.
Như vậy, nhiệm vụ cơ bản của Liờn hợp quốc là giảm thiểu việc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Hệ quả của nguyờn tắc này chớnh là nguyờn tắc giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế bằng cỏc biện phỏp hoà bỡnh. Hiến chương quy định việc giải quyết tranh chấp bằng biện phỏp hoà bỡnh giữa cỏc quốc gia tại khoản 3 Điều 2 và Điều 33.
“Tất cả cỏc thành viờn Liờn hợp quốc giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế của họ bằng biện phỏp hoà bỡnh, sao cho khụng tổn hại đến hoà bỡnh, an ninh quốc tế và cụng lý” (khoản 3 Điều 2 – Hiến chương);
“Cỏc bờn đương sự trong mọi cuộc tranh chấp mà sự kộo dài cỏc tranh chấp đú cú thể đe doạ việc duy trỡ hoà bỡnh và an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tỡm cỏch giải quyết tranh chấp bằng con đường đàm phỏn, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, toà ỏn, sử dụng những tổ chức hoặc những hiệp định khu vực, hoặc bằng cỏc biện phỏp hoà bỡnh khỏc tuỳ theo sự lựa chọn của mỡnh” (Điều 33 – Hiến chương).
Hiến chương cũng quy định rằng cỏc biện phỏp phi vũ lực là giải phỏp được lựa chọn đầu tiờn của Hội đồng bảo an khi thực hiện trỏch nhiệm theo Chương VII.
Việc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế được quy định cụ thể tại khoản 4, Điều 2 – Hiến chương Liờn hợp quốc:
“Tất cả cỏc thành viờn Liờn hợp quốc từ bỏ đe doạ bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xõm phạm về lónh thổ hay nền độc lập chớnh trị của bất cứ quốc gia nào cũng như bằng cỏch khỏc trỏi với những mục đớch của Liờn hợp quốc.”
và cũng được ghi nhận tại khoản 7 Điều 2 – Hiến chương :
“Hiến chương này hoàn toàn khụng cho phộp Liờn hợp quốc được can thiệp vào những cụng việc, thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của bất cứ quốc gia nào, và khụng đũi hỏi cỏc thành viờn đưa những loại cụng việc này ra giải quyết theo quy định của Hiến chương…”
Nguyờn tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế cũn được ghi nhận trong một số điều ước quốc tế và khu vực quan trọng như: Định ước Henxinki năm 1975 về an ninh và hợp tỏc giữa cỏc nước Chõu Âu, Nghị định thư số 01 năm 1970 bổ sung cỏc Cụng ước Giơ-ne-vơ ngày 12/8/1949 về Luật nhõn đạo quốc tế.
Cụ thể, ngay tại lời núi đầu của Nghị định thư số 01 năm 1970 đó tuyờn bố: “…Tất cả cỏc quốc gia cú nghĩa vụ kiềm chế khụng được đe doạ hay
dựng vũ lực trong quan hệ quốc tế…”… “…khụng một điều koản nào của Nghị định thư này hay cỏc Cụng ước Giơ-ne-vơ ngày 12/8/1949 cú thể giải thớch như là sự hợp phỏp hoỏ hay cho phộp mọi hành động sử dụng vũ lực…”
Cựng với việc được ghi nhận rừ nột trong cỏc điều ước quốc tế, nguyờn tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế cũng đó được khẳng định là một nguyờn tắc tập quỏn quốc tế. Nguyờn tắc tập quỏn này cú giỏ trị phỏp lý độc lập so với cỏc quy định của Hiến chương, nú tạo thành nghĩa vụ bắt buộc chung đối với cỏc quốc gia trong quan hệ quốc tế. Bờn cạnh đú, Toà ỏn Cụng ỏn cụng lý quốc tế cũng đó khẳng định nguyờn tắc này thụng qua cỏc phỏn quyết của mỡnh: vớ dụ trường hợp Nicaragoa và eo biển Confu. Trong phỏn quyết về “Cỏc hoạt động quõn sự và bỏn quõn sự tại
Theo quy định của Hiến chương Liờn hợp quốc, nguyờn tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực cú hai ngoại lệ:
Thứ nhất, quyền tự vệ cỏ nhõn hay tập thể chớnh đỏng của cỏc quốc gia, được
quy định tại Điều 51 của Hiến chương:
“Khụng cú một điều khoản nào trong Hiến chương này làm tổn hại đến quyền tự vệ cỏ nhõn hay tập thể chớnh đỏng trong trường hợp thành viờn Liờn hợp quốc bị tấn cụng vũ trang cho đến khi Hội đồng Bảo an chưa ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để duy trỡ hoà bỡnh và an ninh quốc tế”
Thứ hai, thẩm quyền của Hội đồng Bảo an trong việc sử dụng vũ lực để duy
trỡ hoà bỡnh và an ninh thế giới được quy định trong Điều 42, Chương VII của Hiến chương:
“Nếu Hội đồng Bảo an nhận thấy những biện phỏp núi ở Điều 41 là khụng thớch hợp hoặc tỏ ra khụng thớch hợp, hoặc đó mất hiệu lực, thỡ Hội đồng Bảo an cú thẩm quyền ỏp dụng mọi hành động của hải, lục, khụng quõn mà Hội đồng xột thấy cần thiết cho việc duy trỡ hoà bỡnh và an ninh quốc tế…”
Tuy nhiờn, trong phỏp luật quốc tế hiện đại cũn tồn tại một ngoại lệ nữa quy định về việc sử dụng vũ lực hợp phỏp mặc dự Hiến chương Liờn hợp quốc khụng đề cập. Trong Nghị quyết 2625 (XXV) ngày 24 thỏng 10 năm 1970 về
“Tuyờn bố cỏc nguyờn tắc của luật quốc tế về quan hệ hữu nghị và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia phự hợp với cỏc quy định của Hiến chương Liờn hợp quốc”, Liờn hợp quốc đó chấp nhận nguyờn tắc quyền dõn tộc tự quyết, theo
đú việc sử dụng lực lượng vũ trang của cỏc dõn tộc nhằm thoỏt khỏi sự đụ hộ của chớnh quyền thực dõn là chớnh đỏng.
Ngoài ba ngoại lệ trờn, mọi hoạt động sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế đều vi phạm nghiờm trọng phỏp luật quốc tế hiện đại. Việc ghi nhận nguyờn tắc cấm đe doạ sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực
mục tiờu cao nhất của Liờn hợp quốc đú là duy trỡ hoà bỡnh và an ninh thế giới. Bờn cạnh đú, việc xỏc lập cỏc ngoại lệ của nguyờn tắc này là cơ sở phỏp lý vững chắc nhằm loại trừ và chống lại mọi hoạt động sử dụng vũ lực của cỏc chủ thể của luật quốc tế với bất kỳ lý do và mục đớch nào.
Qua phõn tớch cỏc đặc điểm của can thiệp nhõn đạo, việc sử dụng vũ lực là một trong những đặc điểm quan trọng nhất và là một trong những yếu tố xỏc định sự tồn tại của can thiệp nhõn đạo. Tuy nhiờn, phỏp luật quốc tế lại khụng cho phộp việc sử dụng vũ lực ngay vỡ mục đớch nhõn đạo.
Do đú, mọi hành vi can thiệp đều vi phạm nghiờm trọng phỏp luật quốc tế hiện đại. Trong phỏp luật quốc tế chỉ duy nhất chấp nhận trường hợp can thiệp nhõn đạo khi cú sự cho phộp của Hội đồng Bảo an, thực hiện theo Chương VII của Hiến Chương. Hoạt động can thiệp nhõn đạo theo thẩm quyền của Hội đồng Bảo an là một trường hợp ngoại lệ của nguyờn tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế như đó đề cập ở trờn.