Can thiệp của NATO vào Nam Tƣ cũ năm

Một phần của tài liệu Can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế hiện đại (Trang 51)

THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TỪ KHI Cể HIẾN CHƢƠNG LIấN HỢP QUỐC

2.1.2.2.Can thiệp của NATO vào Nam Tƣ cũ năm

Liờn Bang Nam Tư được thành lập năm 1918, là một quốc gia đó sắc tộc, tụn giỏo và ngụn ngữ. Từ năm 1980, với cỏi chết của Tito và đặc biệt sau khi ụng Milosevic lờn nắm quyền năm 1987, tỡnh hỡnh đất nước cú những thay đổi căn bản. Milosevic đó đưa ra cỏc biện phỏp nhằm đẩy cao ý thức tự tụn dõn tộc của người Serbe, tuyờn truyền về mặt tõm lý rằng người Serbe đang bị xua đuổi khỏi chớnh đất nước của họ.

Cuộc xung đột chớnh thức bựng nổ vào thỏng 6 năm 1991 khi nước Cộng hoà Croatia và Slovenia tuyờn bố độc lập. Người Serbe ở Croatia chống lại sự độc

Tư. Thỏng 12 năm 1991, Hội đồng Bảo an quyết định ỏp dụng lệnh cấm vận vũ khớ đối với liờn bang Nam Tư và vài thỏng sau đú, thành lập lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh tại Nam Tư –UNIPROFOR [34, 39].

Khi tỡnh hỡnh ở Croatia dần được cải thiện, Tổng thống Izetbegovic của Cộng hoà Bosnie – Herzegovina yờu cầu Liờn hợp quốc thành lập một lực lượng lớnh mũ nồi xanh tại Bosnia, khu vực quản lý của binh lớnh Serbe. Thỏng 3 năm 1992, Tổng thống Izetbegovic tuyờn bố độc lập cho Bosnia sau một cuộc trưng cầu dõn ý bị người Serbe tẩy chay. Một thỏng sau, bựng nổ cỏc cuộc đụng đầu giữa người Bosnia hồi giỏo và người Serbe. Với sự trợ giỳp của lực lượng quõn đội Serbe, người Serbe đó quản lý được 70% lónh thổ của Bosnia. Thỏng 7 năm 1992, cao uỷ Liờn hợp quốc về người tị nạn ước tớnh cú khoảng 2,5 triệu người đó phải di tản trong phạm vi lónh thổ Nam Tư. Con số này cũn tăng cao bởi mỗi ngày cú thờm 10 ngàn người Bosnia hồi giỏo phải di tản [19].

Những cố gắng đầu tiờn của Liờn hợp quốc nhằm giải quyết cuộc xung đột ở Nam Tư đó thất bại do thiếu khả năng về tài chớnh và chủ yếu là do thiếu ý muốn chớnh trị từ cỏc quốc gia là uỷ viờn thường trực của Hội đồng Bảo an. Năm 1993, Giỏo sư Riedlmayer của Đại học Havard đó viết:

“Nước Mỹ và NATO cỏch đõy chỉ 20 năm đó từng sẵn sàng cho một cuộc đối đầu hạt nhõn về trường hợp của Nam Tư, nay đứng nhỡn sự sụp đổ của nú trong nạn diệt chủng và hỗn loạn với sự bàng quan, khụng cú ý muốn ngăn chặn. Ngoại trưởng Mỹ Warren Christopher đó từng tuyờn bố cuộc xung đột ở Bosnia nổ ra „khụng ảnh hưởng đến quyền lợi quốc gia sống cũn của chỳng ta‟, nước Mỹ sẽ khụng can thiệp. Anh, Phỏp và cỏc đồng minh Chõu Âu khỏc cũng từng tuyờn bố khụng quan tõm đến cuộc xung đột này. Nga và Trung Quốc là những nước lo ngại sẽ tạo ra những tiền đề cho những hoạt động can thiệp nhõn đạo gần hơn đối với lónh thổ của họ thỉ cố gắng cú được một hành động phối hợp trong khuụn khổ Liờn hợp quốc”[1,3] .

Mặt khỏc, Liờn hợp quốc khi đú cũn mong muốn giữ lại sự cõn bằng tạm thời giữa cỏc bờn tham gia xung đột. Cỏc biện phỏp trừng phạt kinh tế và cấm vận vũ khớ tỏ ra khụng hiệu quả như mong muốn đối với cả người Serbe và người Bosnia. Liờn hợp quốc đó từng cố gắng tỡm ra một giải phỏp trờn cơ sở đàm phỏp hoà bỡnh. Tuy nhiờn những nỗ lực đú đều thất bại. Đối với một số người, kết quả thực tế dường như là „những năm thỏng ngừ cụt quõn sự, một sự suy

sụp dần dần đầy mỏu và một sự mặc cả ngoại giao đầy lừa dối‟ [19, 4].

Cuối cựng, Hội đồng Bảo an đó thành lập Toà ỏn hỡnh sự quốc tế để xột xử những tội ỏc đó được thực hiện tại Liờn bang Nam Tư. Cũng cần phải ghi nhận một điểm quan trọng là Toà ỏn này chỉ cú thẩm quyền xột xử cỏc vi phạm về luật nhõn đạo quốc tế, mà khụng cú thẩm quyền xột xử cỏc tội ỏc chiến tranh. Điều 1 của Quy chế Toà ỏn Hỡnh sự khi quy định về thẩm quyền của Toà ỏn:

“Toà ỏn cú thẩm quyền xột xử cỏc cỏ nhõn về những vi phạm nghiờm trọng luật nhõn đạo quốc tế được thực hiện trờn lónh thổ của Liờn bang Nam Tư cũ từ năm 1991” [19, 35].

Do đú, việc Liờn hợp quốc thành lập một Toà ỏn Hỡnh sự quốc tế như vậy mặc dự được coi là một bước tiến dài kế tiếp cỏc toà ỏn ở Nuremberg trước đõy, song khụng quy định cho Toà ỏn thẩm quyền xột xử cỏc tội ỏc chiến tranh đó là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến việc Milosevic tiến hành những tội ỏc khủng khiếp chỉ vài năm sau đú ở Kosovo.

Liờn bang Nam Tư cũ đó thực hiện chiến dịch bạo lực chống lại nhõn dõn ở tỉnh Kosovo. Hội đồng Bảo an với Nghị quyết 1160 và 1119 năm 1998 đó xỏc định rằng tỡnh trạng nhõn đạo ở Kosovo đang đe doạ hoà bỡnh, an ninh quốc tế và nhấn mạnh sự cần thiết phải ngăn chặn thảm hoạ nhõn đạo. Nhưng thẩm quyền của Hội đồng Bảo an cho việc can thiệp quõn sự đó khụng được thực hiện do Liờn Xụ cũ và Trung Quốc đó sử dụng quyền phủ quyết veto.

NATO đó mở đầu chiến dịch quõn sự để đặt dấu chấm hết đối với sự đàn ỏp chống lại chủng tộc Albania ở Kosovo. Trong khoảng thời gian từ 24 thỏng 3 đến 10 thỏng 6 năm 1999, NATO đó thực hiện cỏc cuộc nộm bom quõn sự trờn lónh thổ của Liờn bang Nam tư, một nước thành viờn của Liờn hợp quốc. Chiến dịch đó kết thỳc vào thỏng 6 năm 1999 khi Belgrade đồng ý kớ hiệp định với G8 về vựng tự trị ở Kosovo và chấp thuận sự cú mặt của quõn đội quốc tế ở Kosovo.

Cỏc học giả thường được trớch dẫn trường hợp NATO can thiệp vào Kosovo nhằm ủng hộ cho quy định tập quỏn về vấn đề can thiệp nhõn đạo. Cụ thể là Mỹ, Anh đó sử dụng kết hợp những lập luận về tớnh hợp phỏp của việc can thiệp dựa trờn trỏch nhiệm đối với vi phạm nhõn đạo. Cỏc nước phương tõy đồng minh trong chiến dịch quõn sự này đó biện minh hành động sử dụng vũ lực khụng được phộp của Hội đồng Bảo an của họ chống lại một nước cú chủ quyền là hoạt động can thiệp nhõn đạo.

Một số quốc gia thừa nhận can thiệp chỉ hợp phỏp khi thực hiện dưới thẩm quyền của Hội đồng Bảo an (Hà Lan và Phỏp), trong khi đú Liờn Xụ cũ và Trung Quốc hoàn toàn phản bỏc quyền can thiệp nhõn đạo này.

Mặc dự cũn rất nhiều sự tranh cói về tớnh hợp phỏp của chiến dịch của Liờn quõn, đa số cỏc học giả cho đến nay đều thừa nhận chiến dịch quõn sự này đó vi phạm cỏc quy định của phỏp luật quốc tế về sử dụng vũ lực. Khả năng dựng quyền phủ quyết của Liờn Xụ cũ và Trung quốc chớnh là lý do để Liờn quõn đó khụng đưa vấn đề qua Hội đồng Bảo an của Liờn hợp quốc. Trờn thực tế, hoạt động quõn sự đó được NATO thực hiện mà khụng hề cú sự đồng ý, hay cho phộp của Hội đồng Bảo an.

Đứng trước sự chỉ trớch về tớnh phi phỏp của hoạt động can thiệp này, Liờn quõn đó đề cao cỏc lý lẽ mang tớnh đạo đức, nhõn đạo, rằng chiến dịch nhằm chấm dứt những bạo lực, trấn ỏp diễn ra liờn tục, hệ thống chống lại người Albani ở Kosovo. Bằng cỏch viện dẫn những lý do sắc tộc, đạo đức, nhõn đạo, cỏc đồng minh phương tõy mong muốn xõy dựng một cú sở nhõn đạo cho

chiến dịch quõn sự của họ, bằng cỏch đú, cho dự lỳc đầu chiến dịch là bất hợp phỏp vỡ khụng cú sự cho phộp của Hội đồng Bảo an, nhưng sau đú cũng cú cơ sở phỏp lý vỡ đỏp ứng những đũi hỏi nhõn đạo.

Một Nghị quyết lờn ỏn việc sử dụng vũ lực vào Kosovo đó được đề xuất ở Hội đồng Bảo an, nhưng đó thất bại với 3 phiếu thuận và 12 phiếu chống (Trung quốc, Liờn Xụ cũ và Namibia). Một Nghị quyết tương tự của Đại Hội đồng 55/101 về việc tụn trọng nguyờn tắc khụng can thiệp, tuy nhiờn cũng cú 52 phiếu chống.

Mặc dự cú những tranh luận về can thiệp nhõn đạo, nhưng Kosovo khụng thể được xem là tiền lệ tốt ủng hộ cho tập quỏn cho phộp can thiệp nhõn đạo khụng cú sự cho phộp của Hội đồng Bảo an.

Thực tiễn can thiệp nhõn đạo trong chiến tranh lạnh đó chỉ ra rằng: hầu hết cỏc cuộc can thiệp trong chiến tranh lạnh liờn quan đến cỏc mục đớch chớnh trị. Bởi vỡ tất cả cỏc cuộc can thiệp trong giai đoạn này đều dẫn tới sự thay đổi chế độ chớnh trị, vớ dụ trong trường hợp ở Pakistan và Uganda cỏc quốc gia tiến hành can thiệp thường là những quốc gia đầu tiờn cụng nhận chế độ mới ở cỏc quốc gia bị can thiệp. Chỉ cú một vài hoạt động can thiệp trong giai đoạn này cú thể được đồng ý được thực hiện trờn cơ sở nhõn đạo, và thậm chớ trong những trường hợp này cỏc quốc gia tiến hành can thiệp cũn do dự tuõn thủ theo học thuyết về can thiệp nhõn đạo. Bờn cạnh đú, cú một số trường hợp đó bị chỉ trớch mạnh từ phớa cộng động đồng quốc tế. Qủa thực, thực tiễn cỏc quốc gia trong giai đoạn này cũng như cỏc tuyờn bố quốc tế về việc khụng sử dụng vũ lực giữa cỏc quốc gia đó một lần nữa khẳng định quy định chung về việc cấm sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế ghi nhõn tại khoản 4 Điều 2 của Hiến chương. Do đú, thực tiễn cỏc quốc gia trong chiến tranh lạnh cú xu hướng chống lại hơn là ủng hộ quyền can thiệp nhõn đạo khụng cú sự cho phộp của Hội đồng Bảo an.

Như vậy, theo luật quốc tế hiện hành, khụng cú quyền cho cỏc quốc gia tiến hành việc can thiệp nhõn đạo vào quốc gia khỏc khụng cú sự cho phộp của Hội đồng bảo an.

Thực tiễn cỏc quốc gia sau chiến tranh lạnh (1990-1999) dường như ủng hộ cho học thuyết can thiệp nhõn đạo khụng cú sự cho phộp của Hội đồng Bảo an, nú được chấp nhận đụng đảo hơn từ phớa cỏc quốc gia dựa trờn cơ sở đạo đức. Tuy nhiờn, cần khẳng định rằng, những sự kiện này khụng thể kết luận quyền phỏp lý về can thiệp nhõn đạo khụng cú thẩm quyền của Hội đồng Bảo an đó được thiết lập theo luật quốc tế hiện nay. Do đú chỉ duy nhất một hỡnh thức can thiệp được chấp nhận theo phỏp luật và thực tiễn quốc tế, đú là can thiệp nhõn đạo theo thẩm quyền của Hội đồng Bảo an.

Một phần của tài liệu Can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế hiện đại (Trang 51)