Ghi nhận trong Hiến chƣơng cụ thể hơn nữa cơ chế thực thi và bảo vệ cỏc quyền con ngƣời cơ bản.

Một phần của tài liệu Can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế hiện đại (Trang 90)

- Quyền phủ quyết veto của 5 uỷ viờn thường trực

7 Từ năm 1945 đến năm 1985, Liờn Xụ đó sử dụng 116 lần phủ quyết ; Mỹ 42 lầ n; Anh 23 lầ n; Phỏp 15 lần; Trung Quốc 4 lần.

3.3.1. Ghi nhận trong Hiến chƣơng cụ thể hơn nữa cơ chế thực thi và bảo vệ cỏc quyền con ngƣời cơ bản.

vệ cỏc quyền con ngƣời cơ bản.

Mặc dự quyền con người đó được ghi nhận trong Hiến chương như những tụn chỉ, mục đớch hoạt động cao nhất của Liờn Hợp quốc, tuy nhiờn, Hiến chương mới chỉ dừng lại ở những quy định chung chung mang tớnh nguyờn tắc và rất hạn chế. Trong một hoàn cảnh thế giới mới, khi vấn đề nhõn quyền được đặt lờn hàng đầu thỡ việc ghi nhận cụ thể vấn đề này trong Hiến chương là một tất yếu.

Việc ghi nhận cơ chế thực thi và việc bảo vệ quyền con người trong Hiến chương sẽ tạo ra nghĩa vụ phỏp lý chung và bắt buộc đối với tất cả cỏc quốc gia trong việc tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền con người. Qua đú, khẳng định rừ hơn vấn đề nhõn quyền hiện nay khụng chỉ thuộc phạm vi điều chỉnh của quốc gia mà nú cũn thuộc phạm vi điều chỉnh và bảo vệ của cộng đồng quốc tế. Cỏc quốc gia vỡ thế khụng thể coi vấn đề nhõn quyền hoàn toàn là “cụng việc nội bộ” của mỡnh để trỏnh sự can thiệp của cộng đồng quốc tế, và cỏc quốc gia cũng khụng thể nhõn danh “chủ quyền” để thực hiện hay ủng hộ cho những vi phạm nghiờm trọng quyền con người trờn lónh thổ của mỡnh.

Hiến chương cũng cần quy định rừ cỏc tiờu chớ nhằm xỏc định trong trường hợp nào thỡ việc vi phạm quyền con người là ảnh hưởng đến hoà bỡnh và an ninh thế giới và quy định rừ ràng thẩm quyền của Hội đồng Bảo an tiến hành can thiệp nhõn đạo, qua đú tạo ra nghĩa vụ bảo vệ của cộng đồng quốc tế trước những thảm hoạ nhõn đạo.

Việc quy định rừ ràng và cụ thể như trờn sẽ đẩy lựi mọi õm mưa, dự định can thiệp đơn phương của cỏc quốc gia ngay cả vỡ mục đớch nhõn đạo. Bờn cạnh

đú, cũng đẩy lựi những õm mưu mượn danh nghĩa “can thiệp nhõn đạo” để thực hiện cỏc hoạt động can thiệp vỡ những lợi ớch khỏc.

Một phần của tài liệu Can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế hiện đại (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)