Nguyờn tắc khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia

Một phần của tài liệu Can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế hiện đại (Trang 32)

Đõy là một trong những nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật quốc tế và là hệ quả tất yếu của quyền của mỗi quốc gia đối với chủ quyền, sự toàn vẹn lónh thổ và độc lập chớnh trị. Nguyờn tắc khụng can thiệp đó được khẳng định trong nhiều văn kiện của Đại hội đồng Liờn Hợp quốc, đặc biệt được ghi nhận trong Tuyờn bố về việc khụng thể chấp nhận cỏc hỡnh thức can thiệp (1965) và trong Tuyờn bố về cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật quốc tế liờn quan đến hữu nghị và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia (1970).

Trong tuyờn bố về cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật quốc tế liờn quan đến quan hệ hữu nghị và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia (1970) đó quy định:

“Khụng một quốc gia hay một nhúm quốc gia nào cú quyền can thiệp, trực tiếp hay giỏn tiếp vỡ bất cứ lý do gỡ vào cụng việc thuộc thẩm quyền nội bộ của cỏc quốc gia khỏc. Kết quả của việc can thiệp vũ trang và mọi hỡnh thức can thiệp khỏc hoặc những đe doạ chống lại

cụng dõn của cỏc quốc gia hay chống lại cỏc yếu tố văn hoỏ, kinh tế, chớnh trị , đều là vi phạm phỏp luật quốc tế”.

Nguyờn tắc này được ghi nhận cụ thể trong Hiến chương của Liờn hợp quốc tại khoản 2 Điều 7:

“Hiến chương này hoàn toàn khụng cho phộp Liờn hợp quốc được can thiệp vào những cụng việc, thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của bất cứ quốc gia nào…”

Can thiệp là việc sử dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực đối với quốc gia bị can thiệp nhằm chống lại sự điều khiển của quốc gia đú đối với những vấn đề cú liờn quan. Sử dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực là hỡnh thức phổ biến của can thiệp.

Việc cấm can thiệp chứa đựng hai yếu tố, thứ nhất là hoàn cảnh làm xuất hiện can thiệp, thứ hai là cụng việc nội bộ của quốc gia.

Thẩm quyền nội bộ của cỏc quốc gia bao gồm trật tự hiến phỏp, hệ thống chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội. Tư tưởng này đó được khẳng định trong Tuyờn bố về cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật quốc tế liờn quan đến quan hệ hữu nghị và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia (1970):

“Mọi quốc gia đều cú quyền lựa chọn hệ thống chớnh trị, văn hoỏ, xó hội và kinh tế của mỡnh mà khụng chịu sự tỏc động của bất cứ quốc gia nào dưới bất kỳ hỡnh thức nào”.

Tuy nhiờn, thuật ngữ “thẩm quyền nội bộ” khụng phải là bất biến mà phụ

thuộc vào sự phỏt triển của phỏp luật quốc tế.

Phỏp viện thường trực quốc tế cũng đó cho rằng khỏi niệm “thẩm quyền nội

bộ của quốc gia” quy định tại khoản 8 Điều 15 của Hiến chương Hội quốc

liờn: “cú liờn quan mật thiết và phụ thuộc vào sự phỏt triển của cỏc quan hệ

quốc tế”.

Trong suốt tiến trỡnh đàm phỏn ở San Francisco vào năm 1945 trước khi thụng qua Hiến chương Liờn hợp quốc, nhiều cỏc nhà ngoại giao, học giả đó

nhấn mạnh rằng: “khụng can thiệp là nguyờn tắc cơ bản của Liờn hợp quốc, tuy nhiờn, nú cũng là vấn đề tiến triển cựng với sự phỏt triển của luật quốc tế”.

Thậm chớ một số lĩnh vực thuộc “thẩm quyền nội bộ” một cỏch truyền thống của cỏc quốc gia hiện đó được quốc tế hoỏ thụng qua sự phỏt triển của phỏp luật quốc tế, cụ thể như lĩnh vực quyền con người.

Do đú, theo phỏp luật quốc tế hiện đại, mọi hoạt động can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia đều vi phạm phỏp luật quốc tế. Tuy nhiờn, can thiệp vỡ mục đớch nhõn đạo là ngoại lệ trong trường hợp can thiệp nhõn đạo cú sự cho phộp hoặc do Hội đồng Bảo an thực hiện vỡ những lý do sau:

Thứ nhất, đõy là hoạt động can thiệp thuộc thẩm quyền của Hội đồng Bảo an

và được thực hiện theo Chương VII của Hiến chương theo cơ chế an ninh tập thể. Do đú, khụng vi phạm nguyờn tắc cấm can thiệp trong Hiến chương. Khoản 2 Điều 7 của Hiến chương cũng đó quy định:

“Hiến chương này hoàn toàn khụng cho phộp Liờn hợp quốc được can thiệp vào những cụng việc, thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của bất cứ quốc gia nào..(…),tuy nhiờn, nguyờn tắc này khụng liờn quan đến việc thi hành những biện phỏp cưỡng chế núi ở Chương VII

Thứ hai, đõy là hoạt động can thiệp với mục đớch nhõn đạo, vỡ con người và

bảo vệ con người. Cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của phỏp luật quốc tế núi chung là sự phỏt triển của phỏp luật quốc tế liờn quan đến vấn đề bảo vệ con người. Do vậy, ngày càng cú nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực quyền con người khụng cũn thuộc “thẩm quyền nội bộ của một quốc gia” nữa, mà trở thành đối tượng điều chỉnh của phỏp luật quốc tế.

Bờn cạnh đú, thẩm quyền nội bộ của một quốc gia khụng thể hàm chứa bất kỳ sự cho phộp nào đối với việc vi phạm cỏc quyền con người - một giỏ trị đó được thừa nhận chung của cộng đồng quốc tế.

Một phần của tài liệu Can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế hiện đại (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)