THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TỪ KHI Cể HIẾN CHƢƠNG LIấN HỢP QUỐC
2.2.1.5. Thỏi độ của cỏc quốc gia đối với hoạt động can thiệp nhõn đạo
Kể từ sau khi kết thỳc chiến tranh lạnh, Cỏc quốc gia đang phỏt triển cũng đó thể hiện những quan điểm khỏc nhau đối với hoạt động can thiệp nhõn đạo khụng được sự cho phộp của Hội đồng Bảo an. Cú nhiều quốc gia đang phỏt triển và cỏc tổ chức khu vực ủng hộ cho việc can thiệp nhõn đạo trong những trường hợp đặc biệt. Khụng chỉ bao gồm 16 quốc gia thành viờn của ECOWAS, mà cũn bao gồm đa số cỏc thành viờn của Tổ chức Hợp nhất Chõu Phi (Organization of African Unity) đó kờu gọi cho việc can thiệp ở Rwanda. Tuy nhiờn, trong Cuộc họp Bộ trưởng Ngoại giao và đại diện những người đứng đầu cỏc quốc gia của 113 thành viờn của phong trào Khụng liờn kết tổ chức tại New York, vào 23 thỏng 9 năm 1999, đó tuyờn bố rằng:
“Chỳng tụi bỏc bỏ cỏi gọi là quyền can thiệp nhõn đạo, cỏi mà khụng dựa trờn cơ sở phỏp lý của Hiến chương Liờn hợp quốc hay những nguyờn tắc chung của Luật quốc tế”
Tư tưởng trờn cũng đó được lặp lại vào thỏng 4 năm 2000 bằng thoả thuận của 133 quốc gia với Tuyờn bố trong Hội nghị thượng đinh nhúm G77 tại Havana. Tại Hội nghị tại San Francisco vào năm 1945, Phỏp đó đề nghị sửa đổi dự thảo của Hiến chương với nội dung cho phộp cỏc quốc gia can thiệp vào quốc gia khỏc mà khụng cần sự cho phộp của Hội đồng Bảo an, khi “xuất hiện sự vi phạm trắng trợn cỏc quyền con người cơ bản đe doạ đến diễn biến hoà bỡnh tại quốc gia đú”. Tuy nhiờn, đề nghị trờn của Phỏp đó bị bỏc bỏ vỡ nú sẽ
dẫn đến việc xỏc định ngoại lệ quỏ rộng của khoản 4 Điều 2 về nguyờn tắc khụng can thiệp. Việc can thiệp đơn phương của cỏc quốc gia như vậy thiếu những tiờu chớ rừ ràng và những thủ tục cho việc quyết định ai sẽ cú thẩm quyền viện dẫn hoạt động can thiệp đú và dưới hoàn cảnh nào [35, 207].
Cho đến nay, cỏc quốc gia vẫn luụn gặp phải sự bất đồng về quan điểm đối với “quyền can thiệp nhõn đạo” khụng được sự cho phộp của Hội đồng Bảo an.