chưa cú lực lượng quõn đội riờng của mỡnh, bởi vỡ những thoả thuận giữa Hội đồng Bảo an và cỏc thành viờn của Liờn hợp quốc đó được dự kiến như Điều 43:
“Để gúp phần vào việc duy trỡ hoà bỡnh và an ninh quốc tế, theo yờu cầu của Hội đồng Bảo an và phự hợp với những hiệp ước đặc biệt hoặc cỏc hiệp ước cần thiết…, tất cả cỏc nước thành viờn Liờn hợp quốc cú nghĩa vụ cung cấp cho Hội đồng Bảo an những lực lượng vũ trang, sự yểm trợ và mọi phương tiện khỏc…”
chưa bao giờ được ký kết.
Sự thiếu vắng những thoả thuận như vậy đó loại bỏ những quy định trúi buộc của Hội đồng Bảo an theo Điều 42. Điều này cú nghĩa là khụng một quốc gia thành viờn nào cú nghĩa vụ cung cấp lực lượng vũ trang theo đề nghị của Hội đồng Bảo an nếu thoả thuận về việc ký kết cỏc hiệp ước khụng đạt được. Chưa bao giờ Liờn hợp quốc thành lập được quõn đội riờng của mỡnh để tiến hành cỏc chiến dịch quõn sự. Cho đến nay, mỗi khi Hội đồng Bảo an quyết định can thiệp vũ trang, Hội đồng Bảo an đều thực hiện bằng cỏch uỷ nhiệm cho cỏc quốc gia thực hiện quyền này thụng qua việc cho phộp cỏc quốc gia tiến hành cỏc chiến dịch quõn sự với danh nghĩa của mỡnh.
Chẳng hạn, trong Nghị quyết số 678 ngày 29 thỏng 10 năm 1990, Hội đồng Bảo an cho phộp cỏc quốc gia “sử dụng mọi biện phỏp cần thiết để đảm bảo
ỏp dụng Nghị quyết số 660 (1990) của Hội đồng Bảo an và tất cả những nghị quyết khỏc được thụng qua sau này, nhằm tài thiết hoà bỡnh và an ninh quốc
tế trong khu vực” [29]. Bằng Nghị quyết này, Hội đồng Bảo an đó quyết định
khả năng dựng đến biện phỏp vũ lực, quõn sự, và để triển khai điều đú, Hội đồng Bảo an đó dựng cơ chế uỷ nhiệm cho cỏc quốc gia.
Cần nhần mạnh rằng cơ chế này khụng cú nghĩa là Hội đồng Bảo an đó uỷ nhiệm cho cỏc quốc gia quyền quyết định sử dụng vũ lực. Quyền quyết định này chỉ thuộc về Hội đồng Bảo an, ngay việc triển khai nú cũng phải đặt dưới sự kiểm soỏt của Hội đồng Bảo an.
Chớnh vỡ lý do đú, nờn hoạt động can thiệp nhõn đạo của Hội đồng Bảo an thường phụ thuộc rất nhiều vào thiện chớ của cỏc quốc gia thành viờn. Bờn cạnh đú, thiện chớ của cỏc quốc gia thành viờn liờn quan trực tiếp đến cỏc lợi ớch của cỏc quốc gia này, và khi cỏc lợi ớch đú khụng tồn tại hoặc khú thực hiện thỡ cỏc quốc gia sẽ từ chối hợp tỏc với Hội đồng Bảo an. Trường hợp này đó diễn ra khỏ nhiều trong thực tiễn khi Hội đồng Bảo an bú tay trước cỏc thảm hoạ nhận đạo vỡ khụng tỡm được sự hậu thuẫn và hợp tỏc của cỏc quốc gia thành viờn.