THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TỪ KHI Cể HIẾN CHƢƠNG LIấN HỢP QUỐC
2.2.1.1. Hiến chương của Liờn hợp quốc
Theo quy định của Hiến chương Liờn hợp quốc năm 1945, mọi hành vi can thiệp vào một quốc gia vỡ bất cứ lý do gỡ, ngay cả vỡ mục đớch nhõn đạo đều bị cấm và vi phạm phỏp luật quốc tế. Hoạt động can thiệp nhõn đạo khụng được sự cho phộp của Hội đồng Bảo an cũng khụng phải là ngoại lệ, do đú đó vi phạm những nguyờn tắc cơ bản của luật quốc tế như: nguyờn tắc Cấm sử dụng vũ lực, nguyờn tắc Bỡnh đẳng chủ quyền giữa cỏc quốc gia, nguyờn tắc Cấm can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia…
Xuyờn suốt Hiến Chương Liờn hợp quốc, từ lời núi đầu, cỏc mục đớch, đến cỏc điều khoản cụ thể trong Hiến Chương, khụng cú một quy định nào thừa nhận hoạt động can thiệp nhõn đạo mà khụng được sự cho phộp của Hội đồng Bảo an, cho dự mục đớch của hoạt động can thiệp là hoàn toàn chớnh đỏng xột dưới gúc độ đạo đức vỡ con người, bảo vệ con người thoỏt khỏi những thảm hoạ nhõn đạo. Mặc dự cú tồn tại những quy định ngoại lệ trong cỏc nguyờn tắc cơ bản của Hiến chương: nguyờn tắc Cấm sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế…, tuy nhiờn những ngoại lệ đú cũng khụng phự hợp đối với hoạt động can thiệp nhõn đạo khụng được sự cho phộp của Hội đồng Bảo an. Theo khoản 4 Điều 2 của Hiến chương, xỏc lập hai ngoại lệ:
Thứ nhất, quyền tự vệ cỏ nhõn hay tập thể chớnh đỏng của cỏc quốc gia,
được quy định tại Điều 52 của Hiến chương:
Thứ hai, thẩm quyền của Hội đồng Bảo an trong việc sử dụng vũ lực để
duy trỡ hoà bỡnh và an ninh thế giới được quy định trong Điều 42, Chương VII của Hiến chương:
Chỳng ta cú thể nhận thấy rằng, cả hai ngoại lệ trờn đều khụng thể phự hợp với trường hợp can thiệp nhõn đạo khụng cú sự cho phộp của Hội đồng Bảo an. Ở ngoại lệ thứ nhất, quyền tự vệ cỏ nhõn hay tập thể chớnh đỏng chỉ được thừa nhận khi cỏc quốc gia này bị tấn cụng vũ trang. Do đú, hoạt động can thiệp nhõn đạo khụng đỏp ứng những yờu cầu để coi nú là hành động tự vệ. Ở ngoại lệ thứ hai, chỉ phự hợp với hoạt động can thiệp nhõn đạo được phộp của Hội đồng Bảo an. Do đú, ngoài hai ngoại lệ nờu trờn, việc nghiờm cấm sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế dưới bất cứ hỡnh thức nào và bất cứ lý do gỡ đó là một nguyờn tắc rất rừ ràng của Hiến chương Liờn hợp quốc núi riờng, cũng như phỏp luật quốc tế núi chung. Giỏo sư luật quốc tế Peter Malanczuk trong cuốn giỏo trỡnh nổi tiếng „Sự giới thiệu về luật quốc tế hiện đại của Aakehurst‟ xuất bản lần thứ 7 tại Hà Lan, cũng đó khẳng định rằng:
“... Điều 2 (4) (của Hiến chương Liờn hợp quốc) phải được giải thớch như là một sự nghiờm cấm hoàn toàn đối với việc sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực” [22, 311].
Một số chuyờn gia luật quốc tế đó đưa ra những quan điểm nhằm biện hộ cho hoạt động can thiệp nhõn đạo khụng được phộp của Hội đồng Bảo an. Họ cho rằng, hoạt động can thiệp này khụng vi phạm cỏc quy định tại khoản 4 Điều 2 của Hiến Chương.
Theo họ, khoản 4 Điều 2 khụng đơn giản chỉ là việc cấm đe doạ hoặc sử dụng vũ lực, mà việc cấm chỉ trong những trường hợp trực tiếp chống lại sự toàn vẹn lónh thổ hay độc lập chớnh trị của bất kỳ một quốc gia nào đú [17, 95]. Do đú, can thiệp nhõn đạo đớch thực khụng phải để xõm chiếm lónh thổ hay ỏp
Điều 2 của Hiến chương. Họ cũng lập luận rằng, những người soạn thảo Hiến chương rừ ràng cú ý định nhấn mạnh đến sự toàn vẹn lónh thổ hay độc lập chớnh trị của mỗi quốc gia hơn là việc hạn chế, cấm sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Theo Oscar Schachter: “Tư tưởng chiến tranh được phỏt động với
những nguyờn nhõn như dõn chủ và nhõn quyền khụng liờn quan đến sự vi phạm đến toàn vẹn lónh thổ và độc lập chớnh trị như đó quy định trong Hiến chương” [25, 291] .
Vấn đề tranh luận trờn xuất phỏt từ việc giải thớch điều ước quốc tế, trong trường hợp này là Hiến chương. Trờn thực tế, việc giải thớch điều ước quốc tế vẫn cũn là vấn đề đang bị bỏ ngỏ và hiện nay vẫn chưa cú một cơ chế nào giải thớch cỏc điều ước quốc tế. Đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn gõy ra hàng loạt cỏc cuộc tranh luận dẫn đến cỏc xung đột khỏc nhau của cỏc quốc gia.
Tuy nhiờn, việc giải thớch một điều ước quốc tế phải tuõn thủ những trỡnh tự đó được quy định cụ thể trong Cụng ước viờn năm 1969 về Luật Điều ước. Tại Điều 38, Cụng ước Viờn 1969 về Luật Điều ước đó quy định:
“Một điều ước phải được giải thớch với thiện chớ phự hợp với ý nghĩa thụng thường theo ngữ cảnh của những thuật ngữ được sử dụng trong điều ước, đồng thời theo tinh thần của đối tượng và mục đớch của điều ước”
Qua đú, chỳng ta thấy những quy định tại khoản 4 Điều 2 là rừ ràng, dễ hiểu. Toàn bộ những điều khoản của Hiến chương khụng hàm chứa bất kỳ một sự cho phộp hoạt động can thiệp vào quốc gia cú chủ quyền, vỡ bất kỳ lý do gỡ. Nguyờn tắc cấm sử dụng vũ lực chỉ tồn tại duy nhất hai ngoại lệ đó được quy định cụ thể và rừ ràng tại cỏc Điều 42 và 52 của Hiến chương, mọi sự giải thớch khỏc đều khụng phự hợp với mục đớch, đối tượng của Hiến chương cũng như tinh thần của Cụng ước Viờn 1969 về Luật Điều ước.
Như vậy, khụng tồn tại một quy định nào trong Hiến chương biện hộ cho hoạt động can thiệp nhõn đạo khụng được phộp của Hội đồng Bảo an.
Do đú, can thiệp nhõn đạo khi được thực hiện bởi một quốc gia hay một số quốc gia mà khụng cú sự cho phộp của Hội đồng Bảo an, cần được xem như hành động xõm lược và vi phạm phỏp luật quốc tế hiện đại [36, 33].