Đánh giá về việc điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế của

Một phần của tài liệu Điều chình chính sách thương mại quốc tế của EU Ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hiện nay (Trang 74)

QUỐC TẾ CỦA EU

2.2.1. Những thành tựu của việc điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế của EU

2.2.1.1. Ngƣời dân sinh sống ở Liên minh châu Âu đã đƣợc hƣởng lợi từ thành quả thực thi Chính sách thƣơng mại EU.

68

Những thành tựu của việc điều chỉnh chính sách thƣơng mại nội khối mà ngƣời dân sinh sống ở Liên minh châu Âu đƣợc thụ hƣởng thể hiện thông qua Hiệp ƣớc Lisbon. Hiệp ƣớc này chú trọng hơn tới các quyền cơ bản của ngƣời dân (nhƣ nhân phẩm, tự do, dân chủ, bình đẳng và các khía cạnh liên quan đến quyền con ngƣời), hƣớng tới khái niệm công dân châu Âu. Quyền công dân EU sẽ đƣợc bảo đảm bình đẳng giữa các nƣớc thành viên đồng thời đƣợc xây dựng ở mức độ pháp lý cao nhất. Cụ thể: công dân EU có quyền tự do di chuyển trong Liên minh và họ hoàn toàn có thể lựa chọn một quốc gia EU bất kỳ để cƣ trú; khoảng 35.000 ngƣời lao động có trình độ cao mỗi năm tìm đƣợc việc làm và đƣợc công nhận bằng cấp của mình ở nƣớc thành viên khác; Hơn 1,5 triệu thanh niên hoàn thành các khoá học và nghiên cứu ở các nƣớc khác theo chƣơng trình “Erasmus” và số tiền trợ cấp an ninh xã hội cho ngƣời dân tăng trung bình là 518 EUR/ngƣời so với trƣớc khi thực hiện thị trƣờng thống nhất (tăng khoảng 2,15% GDP gia đoạn 1992-1996); Khoảng hơn 200.000 ngƣời quốc tịch Đức hoặc Anh có thể sinh sống và hƣởng lƣơng hƣu tại Tây Ban Nha và Italia .

Nhƣ vậy, Hiệp ƣớc Lisbon sẽ bảo đảm tốt hơn về các quyền nhƣ tự do tôn giáo, ngôn luận và tự do thâm nhập tài liệu, cũng nhƣ bình đẳng giới, bảo vệ các quyền của trẻ em trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt nhấn mạnh bảo vệ các quyền công dân đầy đủ trên các khía cạnh kinh tế, lao động, dân sự và chính trị.

Ngoài ra, quá trình hội nhập khu vực và cải cách chính sách cạnh tranh ở EU đã góp phần tạo ra áp lực giảm giá hàng tiêu dùng. So với trƣớc khi thực hiện Đạo luật châu Âu thống nhất giá tiêu dùng ở EU15 giảm 20% và đến năm 2005 giảm 13%. Sở dĩ, ngƣời tiêu dùng châu Âu đƣợc hƣởng lợi từ việc giảm giá hàng tiêu dùng nhƣ vậy là do EU nhập khẩu hàng hoá giá rẻ từ các đối tác trên thế giới mà đặc biệt là từ 17 nƣớc thành viên thuộc EU sử dụng đồng tiền chung. Điều này góp phần vào việc cắt giảm chi phí giao dịch từ việc chuyển đổi đồng tiền giữa các nƣớc.

2.2.1.2. Tạo ra một môi trƣờng kinh doanh thông thoáng trong đó ƣu tiên quan hệ với các đối tác lớn.

69

Sở dĩ EU có thể tạo ra một môi trƣờng kinh doanh thông thoáng là do EU đã tạo ra đƣợc cơ chế để đảm bảo cho tất cả các nƣớc thành viên thực hiện chính sách thƣơng mại thống nhất trên nguyên tắc công nhận lẫn nhau. Với một loạt các điều chỉnh chính sách thƣơng mại nhƣ tiếp tục gỡ bỏ các rào cản thƣơng mại; tạo hành lang pháp lý thống nhất trong EU…đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp EU và phía đối tác bên ngoài tăng cƣờng trao đổi hàng hoá, dịch vụ hơn nữa; thúc đẩy quá trình tự do hoá và nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Cụ thể:

- Trong nội khối: Lĩnh vực dịch vụ đã tạo ra tới 70% số việc làm và góp phần làm tăng thêm 20% giá trị trao đổi thƣơng mại.

- Các đối tác bên ngoài: Trao đổi thƣơng mại giữa EU-Hoa Kỳ chiếm khoảng 1/3 trao đổi thƣơng mại toàn cầu. Ngoài ra, còn có các đối tác lớn khác của EU là: Nga; Trung Quốc,Thụy Sĩ; Nhật Bản cũng chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong thƣơng mại toàn cầu.

2.2.1.3. Hiệu quả của nền kinh tế EU tăng lên rõ rệt.

Việc EU liên tục tiến hành điều chỉnh chính sách thƣơng mại cả trong và ngoài khối đã góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế thúc đẩy tính cạnh tranh giữa các quốc gia. Các rào cản thƣơng mại đã đƣợc tháo dỡ tạo điều kiện cho việc lƣu thông hàng hóa diễn ra thuận lợi hơn đặc biệt là những rào cản thƣơng mại về dịch vụ.

70

Bảng 2.2.: Thông tin kinh tế của các thành viên EU

Tên nƣớc

GDP tính theo đầu

ngƣời, USD(2010)

Thông tin kinh tế

EU- 15

Ireland

37.300

Công nghiệp chiếm 28%, nông nghiệp 2% và dịch vụ 70%

Diện tích canh tác chỉ chiếm 1%; tài nguyên nghèo; nghề chính là đánh bắt hải sản; Thủy điện

GDP tăng trƣởng trung bình 6% trong những năm 1995- 2007, năm 2008 giảm 3.5%, 2009 giảm 7,6% và năm 2010 giảm 1%

Anh 34.800

Công nghiệp chiếm 21,7%, nông nghiệp 0,7% và dịch vụ 77,6%.

Tăng trƣởng kinh tế năm 2008 giảm 0,1%, năm 2009 giảm 4,9%, năm 2010 là 1,3%

Áo 40.400

Công nghiệp chiếm 29,3%, nông nghiệp 1,5% và dịch vụ 69,2%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 2,2%, năm 2009 giảm 3,9%, năm 2010 là 2%

Bỉ 37.800

Công nghiệp chiếm 21,9%, nông nghiệp 0.7% và dịch vụ 77,4%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 0,8%, năm 2009 giảm 2,7%, năm 2010 là 2%.

Bồ Đào Nha 23.000

Công nghiệp chiếm 22,9% , nông nghiệp 2,5% và dịch vụ 74,7%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 0%, năm 2009 giảm 2,5%, năm 2010 là 1,4%

Đan Mạch 36.600

Công nghiệp chiếm 22,1%, nông nghiệp 1,2% và dịch vụ 76,7%.

Tăng trƣởng năm 2008 đạt 0,7%, năm 2009 giảm 4,7% và năm 2010 đạt 2,1%

71

Đức 35.700

Công nghiệp chiếm 27,8%, nông nghiệp 0,9% và dịch vụ 71,3%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 0,7%, 2009 giảm 4,7% và năm 2010 là 3,5%

Hà Lan 40.300

Công nghiệp chiếm 24,4%, nông nghiệp 2,8% và dịch vụ 72,8%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 1,9%, năm 2009 giảm 3,9%, năm 2010 là 1,7%

Hy lạp 29.600

Công nghiệp chiếm 17,9%, nông nghiệp 3,3% và dịch vụ 78,8%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 1%, năm 2009 giảm 2%, năm 2010 giảm 4,5%

Italy 30.500

Công nghiệp chiếm 25,3%, nông nghiệp 1,9% và dịch vụ 72,8%.

Tăng trƣởng năm 2008 giảm 1,3%, năm 2009 giảm 5,2%, năm 2010 1,3%

Lucxămbua 82.600

Công nghiệp chiếm 13,6%, nông nghiệp 0,4% và dịch vụ 72,8%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 1,4%, năm 2009 giảm 3,7%, năm 2010 3,4%

Pháp 33.100

Công nghiệp chiếm 24,4%, nông nghiệp 3,8% và dịch vụ 71,8%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 0,1%, năm 2009 giảm 2,5%, năm 2010 là 1,5%

Phần Lan 35.400

Công nghiệp chiếm 29%, nông nghiệp 2,9% và dịch vụ 68,1%.

Tăng trƣởng năm 2008: 0,9%, năm 2009 giảm 8,2%, năm 2010 là 0,9%

Tây Ban Nha 29.400

Công nghiệp chiếm 26%, nông nghiệp 3,3% và dịch vụ 70,7%.

Tăng trƣởng năm 2008 giảm 0,1%, năm 2009 giảm 3,7%, năm 2010 là 0,9%

72

Thuỵ Điển 39.100

Công nghiệp chiếm 26,6%, nông nghiệp 1,9% và dịch vụ 71,5%.

Tăng trƣởng năm 2008 giảm 0,6%, năm 2009 giảm 5,3%, năm 2010 giảm 0,6%

12 nƣớc thành viên mới của EU

Ba Lan 18.800

Công nghiệp chiếm 33%, nông nghiệp 3,4% và dịch vụ 63,5%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 5,1%, năm 2009 là 1,7%, năm 2010 là 3,8%

Extônia 19.100

Công nghiệp chiếm 29,1%, nông nghiệp 2,7% và dịch vụ 68,2%.

Tăng trƣởng năm 2008 giảm 5,1%, 2009 giảm 13,9% , năm 2010 là 3,1%

Hungary 18.800

Công nghiệp chiếm 36,9%, nông nghiệp 2,4% và dịch vụ 60,7%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 0,8%, năm 2009 giảm 6,7%, năm 2010 là 1,2%

Latvia 14.700

Công nghiệp chiếm 21,7%, nông nghiệp 4% và dịch vụ 74,4%.

Tăng trƣởng năm 2008 giảm 4,2%, năm 2009 giảm 18%, năm 2010 giảm 0,3%

Litva 16.000

Công nghiệp chiếm 27,9%, nông nghiệp 3,4% và dịch vụ 68,7%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 2,9%, năm 2009 giảm 14,7%, năm 2010 là 1,3%

Manta 25.600

Công nghiệp chiếm 17,2%, nông nghiệp 1,9% và dịch vụ 80,9%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 5,3%, năm 2009 giảm 3,4%, năm 2010 là 3,7%

Séc 25.600

Công nghiệp chiếm 37,6%, nông nghiệp 2,4% và dịch vụ 60%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 2,5%, năm 2009 giảm 4,1%, năm 2010 là 2,3%

73

Síp 21.000

Công nghiệp chiếm 16,4%, nông nghiệp 2,3% và dịch vụ 81,3%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 3,6%, năm 2009 giảm 1,7%, năm 2010 là 1%

Xlôvakia 22.000

Công nghiệp chiếm 27%, nông nghiệp 3,5% và dịch vụ 69,4%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 5,8%, năm 2009 giảm 4,8%, năm 2010 là 4%

Xlôvenia 28.200

Công nghiệp chiếm 31,2%, nông nghiệp 2,4% và dịch vụ 66,4%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 3,7%, năm 2009 giảm 8,1%, năm 2010 là 1,2%

Rumani 11.600

Công nghiệp chiếm 37,6%, nông nghiệp 12,2% và dịch vụ 50,2%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 7,3%, năm 2009 giảm 7,1%, năm 2010 giảm 1,3%

Bungari 13.500

Công nghiệp chiếm 35,2%, nông nghiệp 7,1% và dịch vụ 57,7%.

Tăng trƣởng năm 2008 là 6,2%, năm 2009 giảm 5,5%, năm 2010 là 0,2% Về lĩnh vực Thƣơng mại EU Tên nƣớc Thƣơng mại (tỷ USD) 2010 Thị trƣờng nhập khẩu chính Mặt hàng nhập khẩu

Ireland Xuất khẩu: 110,1

Nhập khẩu: 61,63

Anh, Đức, Hà Lan, Ấn Độ, Tây Ban Nha

Rau quả, chè, cà phê, gạo, gỗ, cao su, máy móc, thiết bị, hóa chất, dầu khí Anh Xuất khẩu: 410,2 Nhập khẩu: 563,2 Hà Lan, Pháp, Thái Lan, Côlômbia, Việt Nam, Brazin, Ấn Độ

Gạo, thịt, rau quả, hạt điều, cà phê, hạt tiêu, gạo, gỗ, cao su

74 Áo

Xuất khẩu: 147,5 Nhập khẩu: 151,8

Italy, Hà Lan, Đức, Việt Nam, Brazin

Thịt, rau quả, cà phê, hạt tiêu, gỗ, cao su

Bỉ

Xuất khẩu: 282,3 Nhập khẩu: 284,6

Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp, Brazin, Việt Nam

Thịt, rau quả, hạt điều, cà phê, chè, hạt tiêu, gạo, gỗ, cao su Bồ Đào Nha Xuất khẩu: 48,91 Nhập khẩu: 72,67

Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Italy, Hà Lan, Anh

Thịt, rau quả, cà phê, gỗ, cao su

Đan Mạch

Xuất khẩu: 96,58 Nhập khẩu: 87,44

Đức, Tây Ban Nha, Italy, Hà Lan, Mỹ

Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, Gạo, thịt, rau quả, gạo, gỗ, cao su Đức

Xuất khẩu: 1.303 Nhập khẩu: 1.099

Italy, Hà Lan, Bỉ, Việt Nam, Brazin

Gạo, thịt, rau quả, hạt điều, cà phê, hạt tiêu, gỗ, cao su

Hà Lan

Xuất khẩu: 486,7 Nhập khẩu: 429,5

Đức, Bỉ, Tây Ban

Nha, Việt Nam,

Brazin, Trung Quốc

Thịt, rau quả, hạt điều, cà phê, chè, hạt tiêu, gỗ, cao su Hy lạp Xuất khẩu: 22,66 Nhập khẩu: 60,19 Pháp, Hà Lan, Đức, Ai Cập, Brazin

Thịt, rau, cà phê, cao su, gỗ

Italy Xuất khẩu: 448,4

Nhập khẩu: 473,1

Brazin, Việt Nam, Thái Lan, Đức

Cà phê, gạo, cao su, gỗ

Lucxămbua

Xuất khẩu: 16,8 Nhập khẩu: 22,08

Bỉ, Pháp, Đức, Trung Quốc, Italy, Hà Lan, Mỹ

Gạo, chè, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, rau quả…thực phẩm, gỗ, cao su.

Pháp

Xuất khẩu: 517,2 Nhập khẩu: 588,4

Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Bỉ

75 Phần Lan

Xuất khẩu: 69,4 Nhập khẩu: 65

Đức,Nga, Thuỵ Điển, Hà Lan, Trung Quốc, Anh, Đan Mạch

Thực phẩm, chè, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, rau quả…, ngũ cốc

Tây Ban Nha

Xuất khẩu: 253 Nhập khẩu: 315,3

Đức, Pháp, Hà Lan Gỗ, cao su, rau quả

Thuỵ Điển Xuất khẩu: 160,4

Nhập khẩu: 149,5

Đức, Hà Lan Cao su, rau quả, gạo

Ba Lan Xuất khẩu: 162,3

Nhập khẩu: 173,7

Đức, Pháp, Đan Mạch, Hà Lan

Cao su, thịt, rau quả

Extônia

Xuất khẩu: 11,66 Nhập khẩu: 11,94

Phần Lan, Nga, Đức, Thụy điển, Lít-va, Lát-via.

Gạo, chè, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, rau quả…

Hungary Xuất khẩu: 93,29

Nhập khẩu: 87,08

Đức, Nga, Áo, Tây Ban Nha

Cao su, thịt, rau quả, cà phê, gạo

Latvia Xuất khẩu: 8,989

Nhập khẩu: 10,54

Đức, Litva, Nga,

Extonia, Ba Lan, Phần

Lan, Thụy Điển,

Belarus

gỗ và sản phẩm gỗ, gạo, chè, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, rau quả…

Litva Xuất khẩu: 20,82

Nhập khẩu: 22,38

Nga, Đức, Ba Lan, Lát-vi-a.

Gạo, chè, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, rau quả…

Manta Xuất khẩu: 3,088

Nhập khẩu: 4,317

Singapore, Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Trung Quốc và Italia

Thực phẩm, gạo, chè, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, rau quả…

Séc

Xuất khẩu: 116,7 Nhập khẩu: 113,9

Đức, Ba Lan, Hà Lan, Brazin, Việt Nam, Thái Lan

Cao su, thịt, rau quả, cà phê, gạo

76

Nhập khẩu: 8,465 Pháp, Anh, Italia, Hàn Quốc, Nhật

tiêu, hạt điều, rau quả…hải sản

Xlôvakia Xuất khẩu: 67,97

Nhập khẩu: 67,77

Đức, Séc, Ba Lan, Italy

Cao su, thịt, rau quả, gạo

Xlôvenia Xuất khẩu: 24,39

Nhập khẩu: 25,99

Đức, Áo, Italy Cao su, thịt, rau quả

Rumani Xuất khẩu: 49,41

Nhập khẩu: 57,22

Thổ Nhĩ Kỳ, Hà Lan, Việt Nam, Inđônêxia

Cà phê, hạt điều, rau quả

Bungari

Xuất khẩu: 20,64 Nhập khẩu: 23,86

Hungari, Tây Ban Nha, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Việt Nam

Cao su, thịt, rau quả, cà phê

(Nguồn: Global trade Atlas) 2.2.1.4. Bảo đảm phát triển công bằng và bền vững cho tất cả các quốc gia

Chính sách thƣơng mại của EU đƣợc điều chỉnh theo hƣớng quan tâm đến sự phát triển thƣơng mại hai phía trên nguyên tắc đảm bảo công bằng và hai bên cùng có lợi. Thực hiện chính sách thƣơng mại ƣu đãi với các nƣớc theo các thứ tự ƣu tiên khác nhau. Cụ thể nhƣ sau:

- Đối với các đối tác lớn và quan trọng nhƣ: Mỹ, Trung Quốc, Nga…: EU thực hiện những chính sách thƣơng mại ƣu tiên trong quan hệ giữa hai bên vì các đối tác này chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong thƣơng mại toàn cầu. Sự điều chỉnh chính sách thƣơng mại của các đối tác này ảnh hƣởng mạnh mẽ đến xu thế phát triển của thƣơng mại thế giới.

- Đối với các nƣớc khu vực ACP: EU thực hiện mở cửa thị trƣờng, giành những ƣu tiên cao nhất cho đối tác sử dụng những ƣu đãi thƣơng mại của mình nhƣ hệ thống thuế quan phổ cập, chính sách thuế và phi thuế khác…

- Đối với các nƣớc ASEAN: tuy không phải là đối tác thƣơng mại lớn của EU nhƣng trong thời gian gần đây EU đã có một loạt các chính sách mới theo hƣớng tăng cƣờng quan hệ với khu vực này.

77

Tóm lại, điều chỉnh chính sách thƣơng mại của EU phải theo hƣớng thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại, chống bảo hộ đặc biệt là giải quyết tốt mối quan hệ giữa các nƣớc góp phần tạo cho EU một vị thế quan trọng trong thƣơng mại toàn cầu.

2.2.2. Các hạn chế của việc điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế của EU và nguyên nhân

Ngoài những thành tựu khi thực hiện chính sách thƣơng mại quốc tế của EU trong những năm qua, EU còn có một số hạn chế trong việc thực thi Chính sách thƣơng mại quốc tế:

Thứ nhất: Mặc dù thời kỳ đầu, việc thực thi chính sách thƣơng mại của EU đã góp phần tạo dụng thị trƣờng Chung châu Âu và đóng góp vào quá trình tạo việc làm, thúc đẩy tăng trƣởng nhƣng các lợi thế này đang có xu hƣớng giảm dần. Trong giai đoạn 2000-2006 ở 25 nƣớc thành viên đã đạt đƣợc thành công đáng kể là GDP tăng thêm 2,2% và tạo thêm đƣợc 2,75 triệu việc làm mới. Nhƣng đến nay tình trạng thất nghiệp của EU đang là vấn đề rất nghiêm trọng, số lao động thất nghiệp đã lên tới 22 triệu ngƣời. Trong liên minh châu Âu, tình trạng thất nghiệp dài hạn tỷ lệ tƣơng đối cao tồn tại ở nhiều vùng, miền và các nƣớc thành viên.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu và cuộc khủng hoảng nợ của một số nƣớc làm đời sống của ngƣời dân châu Âu khó khăn, tình trạng thất nghiệp ngày càng gia tăng (tháng 8/2009 đạt mức 9,1% tƣơng đƣơng gần 22 triệu ngƣời – mức cao nhất kể từ tháng 3/2004. Các nghiệp đoàn lao động đã tổ chức nhiều cuộc biểu tình, tuần hành để phản đối chính phủ và Ủy ban châu Âu, gần đây nhất là cuộc biểu tình tại Brussels của những ngƣời nông dân chăn nuôi bò sữa nhằm phản đối quy định về hạn ngạch sữa và duy trì mức giá quá thấp cho mặt hàng này của EC.

Thứ hai, trở ngại trong việc thực hiện lƣu chuyển dòng vốn giữa các nƣớc thành viên. Mức độ hội nhập kinh tế ở châu Âu gia tăng mạnh mẽ trong giai đoạn đầu đã có dấu hiệu chậm lại trong giai đoạn gần đây. Điển hình khi bắt đầu thực hiện Chính sách Thƣơng mại của EU để thành lập thị trƣờng Chung đơn nhất (1992), các luồng chuyển dịch thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ, tƣ liệu sản xuất gia

78

tăng mạnh mẽ. Số liệu thống kê cho thấy năm 1995 trao đổi trong nội khối của EU

Một phần của tài liệu Điều chình chính sách thương mại quốc tế của EU Ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hiện nay (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)