Khắc phục tình trạng bảo hộ quá mức của sản xuất nội địa

Một phần của tài liệu Điều chình chính sách thương mại quốc tế của EU Ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hiện nay (Trang 30)

Kể từ năm 2007, Liên minh châu Âu đƣợc mở rộng thành 27 nƣớc thành viên, nhằm hƣớng tới mục tiêu chung là: Tạo lập một liên minh thuế quan bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong thƣơng mại giữa các thành viên; Hình thành thị trƣờng chung tự do về thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ, lao động, đầu tƣ vốn giữa các thành viên; Thực hiện chính sách nông nghiệp chung và ổn định thị trƣờng, đảm bảo lợi ích cho ngƣời nông dân khi cung ứng lƣơng thực, thực phẩm thông qua trợ giá.

Liên minh châu Âu đang cải cách sâu rộng và toàn diện thể chế và luật pháp cho phù hợp với tình hình mới. Nét đặc trƣng trong chính sách thƣơng mại của EU là bảo hộ nông nghiệp, bảo vệ môi trƣờng và bảo vệ sức khoẻ ngƣời tiêu dùng. EU trợ cấp sản xuất nông nghiệp trong khối đồng thời đánh thuế cao và áp dụng hạn ngạch đối với một số nông sản nhập khẩu nhƣ gạo, đƣờng, chuối, sắn lát.v.v...Các yêu cầu về xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm luôn đƣợc thực hiện nghiêm ngặt. Bên cạnh cam kết với các nƣớc thành viên WTO, EU ký nhiều hiệp định thƣơng mại và các hiệp định ƣu đãi khu vực, song phƣơng và dành chế độ MFN toàn phần cho sản phẩm nhập khẩu từ Australia, Canada, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Niu Dilân, Singapore, Hoa Kỳ và các hiệp định ngành hàng song phƣơng khác.

Bên cạnh các cam kết mở cửa thị trƣờng trong khuôn khổ WTO về nông nghiệp, EU duy trì hạn ngạch áp dụng thuế quan đối với một số sản phẩm, giảm dần trị giá và số lƣợng các sản phẩm đƣợc trợ cấp xuất khẩu. Trong một số lĩnh vực dịch vụ, EU đã có cam kết cụ thể thực hiện theo lịch trình chung của GATS, kể cả lĩnh vực viễn thông cơ bản, tài chính và dịch vụ nghe nhìn.

EU đang thực hiện chƣơng trình mở rộng hàng hoá dƣới hình thức đẩy mạnh tự do hoá thƣơng mại (giảm dần thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu và tiến tới xoá bỏ hạn ngạch, GSP). Hiện nay, 27 nƣớc thành viên EU áp dụng một biểu thuế quan chung đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Đối với hàng nhập khẩu, mức thuế trung bình đánh vào hàng nông sản là 18%, hàng công nghiệp là 2%.

24

Trong tuyên bố của Hội nghị thƣợng đỉnh khẩn cấp về kinh tế từ ngày 01- 03/03/2009 tại Brussels (Bỉ), các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu đã cam kết chống các hình thức bảo hộ trên thị trƣờng chung của khối và cùng nhau liên minh đối chọi với khủng hoảng tài chính.

Một phần của tài liệu Điều chình chính sách thương mại quốc tế của EU Ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hiện nay (Trang 30)