Phương phỏp dạy học kiến tạo

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học một số dạng bài tập về vectơ (hình học 10 nâng cao) theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 31)

1.4.4.1 Quan niệm

- Động từ kiến tạo chỉ hoạt động của con người tỏc động lờn một đối tượng, hiện tượng, quan hệ nhằm mục đớch hiểu chỳng và sử dụng chỳng như những cụng cụ hữu hiệu để xõy dựng nờn cỏc đối tượng, cỏc hiện tượng, cỏc quan hệ mới hơn.

Cú nhiều quan niệm khỏc nhau về dạy học theo quan điểm kiến tạo , tuy nhiờn đứng trờn quan điểm dạy học toỏn ta cần nhấn mạnh hai khỏi niệm : dạy và học

- Học theo quan điểm kiến tạo là hoạt động của học sinh dựa vào những kinh nghiệm của bản thõn, huy động chỳng vào quỏ trỡnh tương tỏc với cỏc tỡnh huống, tiờu hoỏ chung và rỳt ra điều cần được hỡnh thành. Theo quan điểm của thuyết kiến tạo, cỏc tri thức nhất thiết là một sản phẩm của một hoạt động nhận thức của chớnh con người. Bằng cỏch xõy dung trờn cỏc kiến thức đó cú, học sinh cú thể nắm bắt tốt hơn cỏc khỏi niệm, cỏc quy luật đi từ nhận biết sự vật sang hiểu nú và phỏt hiện cỏc kiến thức mới. Kiến thức kiến tạo được khuyến khớch tư duy phờ phỏn, nú cho phộp học sinh tớch hợp được cỏc khỏi niệm, cỏc qui luật theo nhiều cỏch khỏc nhau. Khi đú họ cú thể trỡnh bày khỏi niệm quan hệ , kiểm chứng chỳng, bảo vệ và phờ phỏn về cỏc khỏi niệm và cỏc quan hệ được xõy dựng.

- Dạy theo quan điểm kiến tạo là thầy khụng đọc bài giảng, giải thớch hoặc nỗ lực chuyển tải kiến thức toỏn học mà là người tạo tỡnh huống cho học sinh , thiết lập cỏc tỡnh huống cho học sinh, thiết lập cỏc cấu trỳc cần thiết. Thày là người xỏc nhận kiến thức , là người thể chế hoỏ kiến thức cho học sinh.

1.4.4.2. Đặc điểm của PPDH kiến tạo

- Tri thức được tạo nờn một cỏch tớch cực bởi chủ thể nhận thức chứ khụng phải tiếp thu một cỏch thụ động từ bờn ngoài.

- Nhận thức là quỏ trỡnh thớch nghi chủ động với mụi trường nhằm tạo nờn cỏc sơ đồ nhận thức của chớnh chủ thể chứ khụng khỏm phỏ một thế giới tồn tại độc lập bờn ngoài chủ thể. Núi như vậy cú nghĩa là người đọc khụng phải thụ động tiếp thu kiến thức do người khỏc ỏp đặt lờn mỡnh mà chớnh bản thõn họ hoạt động kiến tạo kiến thức mới.

- Kiến thức và kinh nghiệm mà cỏ nhõn học sinh thu nhận được phải phự hợp với yờu cầu mà tự nhiờn và xó hội đặt ra

- Kiến thức học sinh nhận được thụng qua con đường được mụ tả như sau

Kiến thức và kinh nghiệm đó cú là nền tảng làm nảy sinh kiến thức mới. Trờn cơ sở kiến thức kinh nghiệm đó cú, học sinh thực hiện cỏc phỏn đoỏn, nờu cỏc giả thuyết và tiến hành hoạt động kiểm nghiệm kết quả bằng con đường suy diễn logic . Nếu giả thuyết phỏn đoỏn khụng đỳng thỡ phải tiến hành điều chỉnh lại phỏn đoỏn và giả thuyết, sau đú phải kiểm nghiệm lại để đi đến kết quả mong muốn , dẫn đến sự thớch nghi với tỡnh huống và tạo ra kiến thức mới cho bản thõn. Theo sơ đồ này thỡ việc kiến tạo kiến thức là hoạt động độc lập sỏng tạo của học sinh.

- Song song với việc hỡnh thành cỏc kiến thức là sự hỡnh thành cỏc hoạt động trớ tuệ . Mỗi một kiến thức được hỡnh thành đồng thời với việc học sinh chiếm lĩnh được cỏch thức tạo ra tri thức đú. Nghĩa là hỡnh thành cỏc thao tỏc trớ tuệ tương ứng. Điều đú núi lờn rằng mỗi khỏi niệm toỏn học , mỗi qui luật toỏn học cần được lớ giải tường minh trước khi tiến hành tổ chức ở học sinh để họ

KT và kinh nghiệm đó cú Phỏn đoỏn, giả thuyết Kiểm nghiệm Thớch nghi Kiến thức mới Thất bại

hành động với từng nhiệm vụ cụ thể , giải quyết từng nhiệm vụ cho tới khi hoàn thành nhiệm vụ.

1.4.4.3. Cỏc loại kiến tạo trong dạy học a)Kiến tạo cơ bản:

Theo nghĩa hẹp kiến tạo cơ bản thể hiện ở chỗ cỏ nhõn tỡm kiếm tri thức cho bản thõn trong quỏ trỡnh đồng hoỏ và điều ứng, cú nghĩa là chủ thể nhận thức bằng cỏch tự mỡnh thớch nghi với mụi trường sinh ra những mõu thuẫn, những khú khăn và những sự mất cõn bằng.

Theo nghĩa rộng , kiến tạo cơ bản khẳng định tri thức khụng được thu nhận một cỏch bị động mà do chớnh chủ thể tớch cực xõy dựng nờn. Mặt khỏc , mục đớch của quỏ trỡnh nhận thức của học sinh là quỏ trỡnh tỏi tạo lại tri thức cộng đồng, những hiểu biết của bản thõn được lấy từ kho tàng tri thức của nhõn loại và được sàng lọc cho phự hợp với từng đối tượng học sinh. Do vậy mà phải quan niệm trong mụi trường học đường đối với học sinh nhận thức là quỏ trỡnh chủ động thớch nghi với mụi trường nhằm mục đớch tạo dựng văn hoỏ toỏn học của chớnh mỗi học sinh chứ khụng phải là khỏm phỏ một thế giới độc lập đang tồn tại ngoài ý thức của chủ thể. Như vậy kiến tạo đề cao vai trũ của cỏ nhõn trong quỏ trỡnh nhận thức và cỏch thức cỏ nhõn xõy dựng tri thức cho bản thõn. Kiến tạo cơ bản quan tõm đến quỏ trỡnh chuyển hoỏ bờn trong của cỏ nhõn trong quỏ trỡnh nhận thức và coi trọng kinh nghiệm của mỗi cỏ nhõn, nhấn mạnh vai trũ chủ động của người học.

b)Kiến tạo xó hội.

Kiến tạo xó hội là quan điểm nhấn mạnh đến vai trũ của yếu tố văn hoỏ, cỏc điều kiện xó hội và tỏc động của chỳng đến sự kiến tạo tri thức của xó hội loài người. Kiến tạo xó hội đặt cỏ nhõn trong mối quan hệ chặt chẽ với cỏc lĩnh vực xó hội trong quỏ trỡnh tạo nờn nhận thức cho bản thõn. Kiến tạo xó hội đem nhõn cỏch của chủ thể được hỡnh thànhthụng qua tương tỏc giữa họ với người khỏc và điều này cũng quan trong như những quỏ trỡnh nhận thức mang tớnh cỏ nhõn của họ. Kiến tạo xó hội khụng chỉ nhấn mạnh đến tiềm năng tư duy, tớnh

chủ động, tớnh tớch cực của bản thõn người học trong quỏ trỡnh kiến tạo tri thức mà cũn nhấn mạnh đến khả năng đối thoại, tương tỏc, tranh luận của học sinh với nhau trong việc kiến tạo và cụng nhận tri thức.Điều vừa núi trờn phự hợp với quan điểm xem tư duy như là một phần của hoạt động mang tớnh xó hội của cỏc cỏ nhõn trong xó hội đú.

1.4.4.4. Một số năng lực kiến tạo kiến thức trong dạy học toỏn :

Khi đề xuất năng lực kiến tạo kiến thức toỏn học chỳng tụi chỳ trọng xem xột cỏc năng lực tư duy , đặc biệt là năng lực tư duy biện chứng, tư duy toỏn học liờn quan đến việc dự đoỏn, phỏt hiện và lập luận xỏc nhận kiến thức mới. Đồng thời với cỏc cơ sở lớ luận khi đề xuất cỏc năng lực kiến tạo kiến thức chỳng tụi dựa vào cỏc năng lực thực tiễn dạy học tỡm tũi kiến thức, tỡm tũi lời giải cỏc bài toỏn ở trường THPT.

Sau đõy chỳng tụi xin đề xuất một số năng lực cơ bản kiến tạo kiến thức toỏn học của học sinh phổ thụng :

a) Năng lực dự đoỏn phỏt hiện vấn đề, phương phỏp dựa trờn cơ sở cỏc qui luật tư duy biện chứng, tư duy tiền logớc, khả năng liờn tưởng và di chuyển cỏc liờn tưởng.

b) Năng lực định hướng tỡm tũi cỏch thức giải quyết vấn đề, tỡm lời giải cỏc bài toỏn

c) Năng lực huy động kiến thức để giải quyết cỏc vấn đề toỏn học . Cỏc thành tố của năng lực này chủ yếu là :

- Năng lực lựa chọn cỏc cụng cụ thớch hợp để giải quyết một vấn đề . - Năng lực chuyển đổi ngụn ngữ.

- Năng lực qui lạ về quen nhờ biến đổi cỏc vấn đề, biến đổi cỏc bài toỏn về dạng tương tự.

d) Năng lực lập luận logớc, lập luận cú căn cứ giải quyết chớnh xỏc vấn đề đặt ra.

e) Năng lực đỏnh giỏ phờ phỏn

1.4.4.5. Cỏc biện phỏp rốn luyện năng lực kiến tạo : 1.4.4.5.1.Biện phỏp 1

- Quan tõm dạy học cỏc khỏi niệm, qui tắc , định lớ theo hướng luyện tập nhận dạng, phỏt hiện cỏc thể hiện khỏc nhau , từ đú đề xuất càng nhiều càng tốt cỏc ứng dụng khỏc nhau của chỳng.

1.4.4.5.2.Biện phỏp2

- Thụng qua cỏc hoạt động dạy học chứng minh cỏc định lớ toỏn học, dạy giải cỏc bài tập toỏn , luyện tập cho học sinh cỏch biến đổi tương đương, nhỡn nhận định lớ bài toỏn theo nhiều cỏch khỏc nhau dẫn đến cỏch chứng minh, cỏch giải bài toỏn khỏc nhau. Từ đú luyện tập cỏc cỏch huy động kiến thức khỏc nhau cho học sinh. Khi thực hiện biện phỏp này cần quan tõm cỏc đối tượng quan hệ trong bài toỏn được xem xột, cài đặt trong cỏc mụ hỡnh khỏc nhau. Đặc biệt chỳ trọng diễn đạt cỏc định lớ cỏc bài toỏn theo cỏc cỏch tương đương tương thớch với cỏc cỏch giải khỏc nhau

1.4.4.5.3.Biện phỏp 3

- Luyện tập cho học sinh cỏch thức chuyển đổi ngụn ngữ trong một nội dung toỏn học hoặc chuyển đổi ngụn ngữ này sang ngụn ngữ khỏc thụng qua dạy học cỏc tỡnh huống điển hỡnh. Từ đú dẫn đến cỏc cỏch lập luận chứng minh, giải quyết cỏc vấn đề khỏc nhau.

4.4.5.4.Biện phỏp 4 :

- Thụng qua dạy học cỏc tỡnh huống điển hỡnh chỳ trọng cài đặt thớch hợp cỏch luyện tập cho học sinh cỏc quan điểm biện chứng của tư duy toỏn học. Khi thực hiện biện phỏp này chỳ trọng giỏo dục cho học sinh mối liờn hệ giữa cỏi chung, cỏi riờng, xem xột sự vật trong trạng thỏi biến đổi.

1.4.4.5.5.Biện phỏp 5

- Quan tõm đỳng mức luyện tập cho học sinh thúi quen khai thỏc tiềm năng SGK, khắc sõu mở rộng kiến thức , phỏt triển cỏc bài toỏn từ nền kiến thức đó được qui định.

Kết luận

Việc ỏp dụng cỏc PPDH tớch cực trong cỏc giờ dạy sẽ tạo ra cơ hội lớn trong việc dạy học phõn húa, đỏp ứng được yờu cầu cỏ thể húa hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng, hỡnh thành tư duy tớch cực, độc lập và sỏng tạo cho học sinh.

Vỡ vậy, việc xõy dựng nội dung và lựa chọn phương phỏp phự hợp trong dạy học là một vấn đề quan trọng của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, đũi hỏi mỗi người giỏo viờn phải dành nhiều thời gian và tõm huyết.

Để thực hiện phương phỏp dạy học này với chủ đề núi trờn cần thiết phải cú những định hướng và biện phỏp dạy học thớch hợp. Chỳng tụi sẽ trỡnh bày cụ thể những vấn đề đú ở chương 2.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học một số dạng bài tập về vectơ (hình học 10 nâng cao) theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)