1.4.3.1. Quan niệm
Theo nhà tõm lý học J.Piaget, nhận thức của con người là kết quả của quỏ trỡnh thớch ứng với mụi trường qua hai hoạt động đồng hoỏ và điều tiết. Tri thức khụng hoàn toàn được truyền thụ từ người biết đến người chưa biết mà nú được chớnh cỏ thể xõy dựng từ những vấn đề mà người học cảm thấy cần thiết và cú khả năng giải quyết vấn đề đú, thụng qua tỡnh huống cụ thể họ sẽ kiến tạo nờn tri thức cho riờng mỡnh.
Trong dạy học tớch cực, kiến thức bài học được kiến tạo một cỏch tớch cực bởi chủ thể nhận thức đú là học sinh. Và học sinh cú nhiệm vụ, nhu cầu, hứng thỳ được khỏm phỏ ra những điều hiểu biết mới đối với bản thõn, khiến cỏc em nhớ lõu, vận dụng linh hoạt kiến thức mỡnh đó cú. Tới trỡnh độ nhất định, cựng với sự phỏt triển của tư duy, sự khỏm phỏ đú mang tớnh nghiờn cứu khoa học. Tuy nhiờn, khỏc với cỏc hoạt động nghiờn cứu thụng thường, khỏm phỏ trong học tập khụng phải là quỏ trỡnh tự phỏt mà là quỏ trỡnh cú hướng dẫn của người giỏo viờn, trong đú người thầy khộo lộo đặt học trũ ở vị trớ người phỏt hiện lại, khỏm phỏ lại tri thức. Khụng phải giỏo viờn chỉ cung cấp kiến thức cho học sinh bằng thuyết trỡnh giảng giải như cỏch dạy học thụ động, mà bằng tổ chức cỏc hoạt động dạy học khỏm phỏ.
- Trong dạy học khỏm phỏ đũi hỏi người giỏo viờn gia cụng rất nhiều để chỉ đạo cỏc hoạt động nhận thức của học sinh. Hoạt động của người thầy bao gồm : định hướng phỏt triển tư duy cho học sinh, lựa chọn nội dung của vấn đề và đảm bảo tớnh vừa sức với học sinh; tổ chức học sinh trao đổi theo nhúm trờn lớp; cỏc phương tiện trực quan hỗ trợ cần thiết… Hoạt động chỉ đạo của giỏo viờn như thế nào để cho mọi thành viờn trong cỏc nhúm đều trao đổi, tranh luận tớch cực. éú là việc làm khụng dễ ràng, đũi hỏi người giỏo viờn đầu tư cụng phu vào nội dung bài giảng.
1.4.3.2. Đặc điểm của PPDH khỏm phỏ cú hướng dẫn
- Phỏt huy được nội lực của học sinh, tư duy tớch cực - độc lập - sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập.
- Giải quyết thành cụng cỏc vấn đề là động cơ trờ tuệ kớch thớch trực tiếp lũng ham mờ học tập của học sinh éú chớnh là động lực của quỏ trỡnh dạy học.
- Hợp tỏc với bạn trong quỏ trỡnh học tập, tự đỏnh giỏ, tự điều chỉnh vốn tri thức của bản thõn là cơ sở hỡnh thành phương phỏp tự học - éú chớnh là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển bền vững của mỗi cỏ nhõn trong cuộc sống.
- Giải quyết cỏc vấn đề nhỏ vừa sức của học sinh được tổ chức thường xuyờn trong quỏ trỡnh học tập, là phương thức để học sinh tiếp cận với kiểu dạy học hỡnh thành và giải quyết cỏc vấn đề cú nội dung khỏi quỏt rộng hơn.
- éối thoại trũ - trũ, trũ - thầy đó tạo ra bầu khụng khớ học tập sụi nổi, tớch cực và gúp phần hỡnh thành mối quan hệ giao tiếp trong cộng đồng xó hội.
Thực chất dạy học khỏm phỏ là một phương phỏp hoạt động thống nhất giữa thầy với trũ đó giải quyết vấn đề học tập phỏt sinh trong nội dung của tiết học.
1.4.3.4. Mối liờn hệ giữa PPDH khỏm phỏ và dạy học nờu vấn đề
- So sỏnh cấu trỳc dạy học nờu vấn đề và dạy học khỏm phỏ
- Qua bảng so sỏnh trờn, chỳng ta rỳt ra một số nhận xột:
+ éặc trưng của dạy học khỏm phỏ là giải quyết cỏc vấn đề học tập nhỏ và hoạt động tớch cực hợp tỏc theo nhúm, lớp để giải quyết vấn đề.
+ dạy học khỏm phỏ cú nhiều khả năng vận dụng vào nội dung của cỏc bài. Dạy học nờu vấn đề chỉ ỏp dụng vào một số bài cú nội dung là một vấn đề lớn, cú mối liờn quan logic với nội dung kiến thức cũ.
+ Dạy học khỏm phỏ hỡnh thành năng lực giải quyết vấn đề và tự học cho học sinh, chưa hỡnh thành hoàn chỉnh khả năng tư duy lụgic trong nghiờn cứu khoa học như trong cấu trỳc dạy học nờu vấn đề.
Dạy học khỏm phỏ cú thể thực hiện lồng ghộp trong khõu giải quyết vấn đề của kiểu dạy học nờu vấn đề.