PPDH hợp tỏc theo nhúm nhỏ

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học một số dạng bài tập về vectơ (hình học 10 nâng cao) theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 25 - 28)

1.4.2.1. Quan niệm

Hợp tỏc được hiểu là giỳp đỡ nhau trong một cụng việc, một hoạt động nào đú nhằm đạt được mục đớch chung. Hợp tỏc là điều rất quan trọng đúng gúp vào sự thành cụng của bất kỳ một tổ chức hay cỏ nhõn nào; là điều khụng thể thiếu được trong mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh, giữa cỏc tổ chức kinh tế, xó hội.

Dạy học hợp tỏc theo nhúm nhỏ là một PPDH trong đú GV tổ chức và điều khiển cỏc nhúm HS tiến hành hoạt động tập thể để cỏc em cựng làm việc, cựng hợp tỏc, cựng giải quyết vấn đề, cựng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập hoặc phấn đấu vỡ một mục đớch chung.

Dạy học hợp tỏc khụng đơn thuần là sự điều khiển một nhúm HS, chia HS trong lớp ra thành cỏc nhúm nhỏ để thảo luận một hoặc một số vấn đề. Nú cũng khụng cú nghĩa là HS ngồi với nhau thành nhúm rồi giải quyết vấn đề chung một cỏch riờng lẻ hoặc chỉ cú một và thành viờn trong nhúm giải quyết vấn đề của cả nhúm. Dạy học hợp tỏc theo nhúm nhỏ đũi hỏi sự hướng dẫn của GV đối với HS, nhằm tạo động lực chung cho cả nhúm, phỏt triển cỏc kỹ năng làm việc

theo nhúm mà HS cần cú. Dạy học hợp tỏc cần tập hợp được sự đúng gúp của mỗi thành viờn trong nhúm, khuyến khớch sự tương tỏc lẫn nhau và tạo ra mối quan hệ cộng sinh giữa cỏc thành viờn trong nhúm.

1.4.2.2. Đặc điểm của PPDH hợp tỏc theo nhúm nhỏ

Dạy học hợp tỏc theo nhúm nhỏ cú một số đặc điểm cơ bản sau:

- Tất cả cỏc thành viờn trong nhúm đều hiểu được rằng mỡnh là một thành viờn trong nhúm đú và tất cả đều phải phấn đấu vỡ mục đớch chung.

- Cỏc thành viờn trong nhúm phải nhận ra rằng cỏc vấn đề mà nhúm giải quyết là vấn đề của cả nhúm mà sự thành cụng hay thất bại đều liờn quan trực tiếp đến mọi thành viờn trong nhúm.

- Để đạt được mục đớch chung của nhúm, cỏc thành viờn trong nhúm đều phải nỗ lực làm việc, trao đổi với nhau, đều phải tham gia thảo luận cỏc vấn đề của nhúm.

- Cỏc thành viờn trong nhúm đều phải nhận thức được rằng sự làm việc của mỗi thành viờn đều ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành cụng của cả nhúm. Sự hợp tỏc cú tổ chức trong nhúm là điều vụ cựng quan trọng.

1.4.2.3.. Một số thời điểm cú thể sử dụng PPDH hợp tỏc theo nhúm nhỏ a. Kiểm tra bài tập về nhà

Sau khi chia HS trong lớp thành cỏc nhúm nhỏ từ 4 đến 6 người, GV nờu ra bài tập húc bỳa nhất trong số cỏc bài tập về nhà hoặc những bài tập thớch hợp nhất để HS làm việc theo nhúm. Khi hoạt động nhúm bắt đầu, cỏc thành viờn của mỗi nhúm sẽ so sỏnh kết quả bài tập của họ đó làm với cỏc thành viờn khỏc trong nhúm. Yờu cầu cỏc thành viờn trao đổi, thảo luận với nhau để cựng nhau đi đến thống nhất một kết quả chung cho bài tập đú rồi bỏo cỏo với GV kết quả làm việc của nhúm mỡnh. GV chọn bất kỳ thành viờn nào trong nhúm bỏo cỏo kết quả của nhúm, do cỏc thành viờn đều khụng biết ai sẽ là người được chỉ định, như vậy mỗi người đều phải tớch cực trao đổi, thảo luận, chuẩn bị trở thành bỏo cỏo viờn của nhúm. Cỏc nhúm khỏc cú thể đưa ra ý kiến phản đối hoặc thắc mắc

về vấn đề mà nhúm đang trỡnh bày. Bất kỳ thành viờn nào trong nhúm đều cú thể trả lời cõu hỏi mà cỏc nhúm khỏc nờu ra, bằng cỏch hoặc là chấp nhận ý kiến đú hoặc là bảo vệ giải phỏp ban đầu mà nhúm mỡnh nờu ra.

Từ bỏo cỏc kết quả của cỏc nhúm, GV dẫn dắt buổi thảo luận dựa trờn những khú khăn mà HS gặp phải khi giải quyết vấn đề của bài toỏn. Cần chỳ ý rằng việc đưa ra thảo luận tất cả cỏc bài tập được giao về nhà là khụng cần thiết. Thường thỡ GV chỉ đưa ra thảo luận những bài tập khú, những bài tập phản ỏnh một vấn đề hoặc một phương phỏp cụ thể của bài học. Ngoài ra, GV cũng cần đưa ra thảo luận những vấn đề mà HS cũn thắc mắc.

b. Dạy bài mới

Trong khi dạy bài mới GV cú thể sử dụng cỏc PPDH khỏc (khụng phải là dạy học hợp tỏc theo nhúm nhỏ) trong số cỏc PPDH nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của HS để hỡnh thành khỏi niệm hoặc rỳt ra những kết luận của bài học, sau đú GV đưa ra những vớ dụ tương tự yờu cầu cỏc nhúm vận dụng những kiến thức vừa học để tự làm cỏc vớ dụ này. Điều đú tạo cơ hội cho HS trao đổi, làm rừ những điều cũn thắc mắc từ cỏc bạn cựng nhúm của mỡnh.

GV cú thể đưa ra cỏc tỡnh huống gợi vấn đề cho cỏc nhúm HS trao đổi, tự tỡm hiểu và giải quyết vấn đề. Mỗi thành viờn trong nhúm cú thể được giao những nhiệm vụ khỏc nhau, sau khi hoàn tất những nhiệm vụ đú, cỏc thành viờn trong nhúm sẽ tổng hợp kết quả và tỡm ra mục đớch chung của nhúm. Sau khi cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả cú sự bổ sung, gúp ý của cỏc nhúm khỏc, GV dẫn dắt HS khỏi quỏt húa thành bài học.

c. Bài ụn tập

Khi dạy bài ụn tập, GV cú tổ chức hoạt động nhúm dưới dạng trũ chơi như sau: GV nờu ra một vấn đề, yờu cầu cỏc nhúm cựng giải quyết vấn đề. Cỏc thành viờn trong nhúm phải thống nhất với nhau về giải phỏp giải quyết vấn đề. Một nhúm được yờu cầu trả lời vấn đề, GV chỉ định bất kỳ một thành viờn trong nhúm trỡnh bày, giải thớch giải phỏp của nhúm. Nếu giải phỏp đỳng thỡ đội đú được 1 điểm, Nếu giải phỏp sai thỡ nhúm hai tiếp tục giải quyết vấn đề đú. Theo thứ tự mỗi nhúm sẽ trỡnh bày cỏc giải phỏp cho đến khi một nhúm đưa ra giải

phỏp đỳng. Sau đú GV sẽ trỡnh bày một vấn đề khỏc để cỏc nhúm tiếp tục xem xột giải quyết. Đội tiếp theo (sau đội vừa giải quyết được vấn đề trước) sẽ là đội đầu tiờn trả lời vấn đề đú. Quỏ trỡnh này tiếp tục cho đến khi hoàn thành việc ụn tập cỏc vấn đề mà GV đó lựa chọn trỡnh bày trờn lớp. Trong hoạt động này GV đúng vai trũ là người động viờn, trọng tài của cỏc nhúm. GV cần chỳ ý nờn dành thời gian cho việc thảo luận cỏc cõu hỏi phỏt sinh và cỏc vấn đề khú cần được làm rừ. Kết thỳc cuộc thi nhúm nào nhiều điểm nhất là đội vụ địch. Tuy nhiờn, khụng phải chỉ đội vụ địch là đội chiến thắng mà tất cả HS đó nỗ lực trong giờ ụn tập đều chiến thắng, vỡ cỏc em đó tiếp thu, củng cố, khắc sõu được nhiều kiến thức từ việc tớch cực tham gia vào hoạt động nờu trờn.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học một số dạng bài tập về vectơ (hình học 10 nâng cao) theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 25 - 28)