Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo dự án phần văn học nước ngoài chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông (Trang 94)

Phƣơng pháp dạy học theo dự án tuy đã đƣợc biết tới nhƣng vẫn còn hết sức mới mẻ khi đi vào thực tiễn triển khai ở các môn học trong nhà trƣờng phổ thông. Đặc biệt đối với các môn học khoa học xã hội còn mang nặng áp lực thi cử, mà tiêu biểu là môn Ngữ văn thì khả năng đổi mới phƣơng pháp lại càng khó khăn hơn. Không chỉ có vậy, việc thay đổi các khâu của quá trình dạy học, việc đổi mới kiểm tra đánh giá, từ đánh giá truyền thống sang đánh giá thực của dạy học dự án gặp không ít những khó khăn.

Để hoàn thiện quy trình tổ chức dạy học theo dự án, trọng tâm là việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh và đánh giá việc học tập đó, cần có sự nỗ lực, hỗ trợ và tạo điều kiện từ nhiều phía: ngƣời học, ngƣời dạy và các nhà quản lý giáo dục.

- Về phía ngƣời học: Học sinh phải tự tạo dựng cho mình một thói quen học tập mới: học tập một cách chủ động, sáng tạo; tăng cƣờng kỹ năng cộng tác, kỹ năng tự định hƣớng; tự theo dõi, kiểm tra, chịu trách nhiệm và trung thực với kết quả học tập của chính mình.

- Về phía ngƣời dạy: Mỗi giáo viên cần nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc nâng cao năng lực nghiệp vụ của mình; nắm bắt và ứng dụng tích cực phƣơng pháp dạy học theo dự án theo đúng tiến trình tổ chức dạy học của phƣơng pháp này. Đặc biệt, giáo viên cần quan tâm một cách nghiêm túc tới việc thiết kế nhiệm vụ học tập và sử dụng công cụ đánh giá trong dạy học dự án. Việc tổ chức dạy học dự án có thể ban đầu có những giáo viên chƣa quen, cách tốt nhất là các thầy cô bắt đầu từng bƣớc một, từ việc thiết kế hoàn chỉnh dự án và thực hiện bài học theo dự án, kết hợp ít phƣơng pháp dạy học trong cùng lúc. Từng bƣớc một các thầy cô sẽ thấy đƣợc lợi ích của dạy học theo dự án và việc chuyển sang phƣơng pháp dự án sẽ phát triển theo thời gian và sẽ có những thiết kế tốt hơn, những ý tƣởng hay hơn.

- Về phía các nhà quản lý giáo dục: Các nhà quản lý cần quan tâm nhiều hơn tới việc đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cho trƣờng học để tạo điều kiện cho việc tổ chức các hoạt động trong dạy học theo dự án. Bên cạnh đó, vấn đề về phân phối chƣơng trình các môn học cũng cần đƣợc xem xét, điều chỉnh linh hoạt, mở rộng hơn, khắc phục tình trạng gặp khó khăn về mặt thời gian khi tiến hành tổ chức dạy học theo dự án.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Ảnh, Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà. Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996.

2. Lê Huy Bắc. Giáo trình văn học phương Tây trong trường phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, 2010.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 11 nâng cao tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 11 nâng cao tập 2. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 11 sách giáo viên tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 11 sách giáo viên tập 2. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

8. Lê Nguyên Cẩn.U. Sếch-xpia. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006.

9. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Ngữ văn. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

10. Nguyễn Hữu Châu. Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học. Nhà xuất bản Giáo dục, 2005.

11. Lê Thị Chính. Những lợi ích từ cách dạy học môn văn theo phương pháp “trả tác phẩm về cho học sinh” tại trường chuyên Ngoại ngữ. Kỷ yếu hội nghị khoa học trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ 30, tháng 5/2010.

12. Nguyễn Văn Cƣờng, Lê Thị Diệu Thảo. Dạy học theo dự án – một phương pháp có chức năng kép trong đào tạo giáo viên. Tạp chí giáo dục, số 80 tháng 4/2004.

13. Tôn Quang Cƣờng. Tài liệu tập huấn dành cho các trường THPT chuyên. Khoa sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

URL: http://www.e-socrates.org/course/view.php?id=179

URL: http://www.e-socrates.org/course/view.php?id=181

14. Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lƣơng Duy Thung. Văn học phương Tây. Nhà xuất bản Giáo dục, 2009.

15. Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên). Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 tập 2. Nhà xuất bản Hà Nội, 2007.

16. Nguyễn Văn Đƣờng. Những điều cần lưu ý khi dạy truyện ngắn Người trong bao của A. Sê-khốp. Tạp chí giáo dục, trang 18-23, số 108, 2005.

17. Phan Hồng Giang.Truyện ngắn Sê-khốp. Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2006.

18. Phạm Minh Hạc (chủ biên). Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XIX. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2002.

19. Vũ Thị Minh Hạnh. Nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT. Diễn đàn Giáo dục tỉnh Bình Dƣơng. 3/2009

URL: http://www.dayhoctructuyen.org/showthread.php?t=5287

20. Trần Thúy Hằng. Tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến thức chương “Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng” trong SGK Vật lý lớp 9. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006.

21. Hoàng Ngọc Hùng. Tản mạn cách dạy học theo dự án. Blog Hoàng Ngọc Hùng, 5/2009.

URL: http://my.opera.com/Hoang%20Ngoc%20Hung/blog/2009/05/17/ta

22. Đặng Thành Hƣng. Dạy học hiện đại: Lý luận – Biện pháp – Kỹ thuật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

23. Nguyến Thế Hƣng – Hà Thị Thu Trang. Phát triển kỹ năng nghiên cứu cho người học thông qua dạy học dự án. Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4 năm 2009.

24. Nguyễn Thúy Hồng. Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn. Nhà xuất bản Giáo dục, 2008.

25. Tập đoàn Intel. Dạy học cho tương lai (Teach to the future) - Chương trình dạy học cho tương lai của Intel, khóa học cơ bản (phiên bản 10.1 dành cho giáo viên cốt cán). Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2009.

URL:http://www.intel.com/cd/corporate/education/APAC/VIE/292717.htm

URL:http://www.dayhocintel.net/diendan/login.php?do=logout&logout hash=1290617350-15ba20c484fd16c2c59632f09dcb1884e6077b57

26. Khoa Sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội. Tập bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học. 2006.

27. Khoa Sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội. Tập bài giảng chương trình, phương pháp dạy học Ngữ văn. 2006.

28. Phan Trọng Luận. Phương pháp dạy học văn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

29. Phan Trọng Luận (chủ biên). Thiết kế bài học Ngữ văn 11 tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, 2009.

30. Nguyễn Kim Loan.Lịch sử văn học Anh. Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.

31. Hoàng Xuân Nhị. Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX: Tôns tôi- Sêkhốp. Nhà xuất bản Giáo dục, 1962.

32. Phan Hồ Nghĩa. Dạy học theo dự án. Website info Phan Hồ Nghĩa, 24/8/2008.

URL:http://www.honghia.dayhocvatli.net/index.php?option=com_cont

ent&view=article&id=14:dy-hc-theo-d-an&catid=10:ppgd&Itemid=27

33. Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (dịch). Cải cách và xây dưng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2009.

34. Nguyễn Trọng Quang, Đào Ngọc Nhị (dịch). Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển năng lực ở nhà trường. Nhà xuất bản Giáo dục, 1996.

35. Lê Tùng Thanh. Định hướng tiếp nhận và đổi mới phương pháp dạy văn – THPT Bình Sơn. Diễn đàn trƣờng THPT Bình Sơn, 12/2009.

URL:http://www.binhson.edu.vn/home/nghien-cuu-khoa-hoc/60-dinh- huong-tiep-nhan-va-doi-moi-phuong-phap-day-van-thpt-binh-son.htm

36. Lê Thị Thanh Thảo. Bài giảng điện tử: Dạy học theo dự án. Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2007.

37. Đỗ Ngọc Thống. Sách giáo khoa Ngữ văn cần giúp học sinh tự tiếp nhận tác phẩm văn học. Tạp chí giáo dục, số 110 tháng 3/2005.

38. Đào Thị Thu Thủy. Tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” sách giáo khoa lớp 11 Vật lí. Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006.

39. Phùng Văn Tửu. Cảm thụ và giảng dạy văn hoc nước ngoài. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

40. Đỗ Hƣơng Trà. Dạy học theo dự án và tiến trình thực hiện. Tạp chí Giáo dục số 157, kì 1, tháng 3/2007.

41. Vũ Thơ. Thi đại học môn văn: quá nhiều bài viết “vẹt”, lảm nhảm, vô hồn. Thanh niên online, 27/7/2009.

1. URL:http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/200931/200907270005

30.aspx

42. Vietbao.vn. Thi đại học 2010: Môn Văn, Sử nhiều điểm khá-giỏi. Thứ 5, ngày 22/7/2010.

2. URL:http://vietbao.vn/Giao-duc/Thi-DH-nam-2010-Mon-Van-Su-

nhieu-diem-kha-gioi/1735093517/202/

43. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2001.

44. Trần Đình Sử. Môn Văn thực trạng và giải pháp. Báo Văn nghệ số ra ngày 14-2-1998.

45. Trần Thị Hoàng Yến. Dạy học xác suất thống kê theo hình thức dạy học dự án qua việc tổ chức cho sinh viên giải các bài toán thực tiễn. Tạp chí Giáo dục, số 244, kì 2, tháng 8/2010.

46. CENTEA. Kỹ năng mềm dành cho giáo viên và học sinh. Trung tâm hỗ trợ giáo viên, 6/4/2009.

3. URL://giaovien.net/bai-viet/bai-viet-ve-ky-nang/ebook-ky-nang-mem-

danh-cho-giao-vien-va-hoc-sinh.html

47. John Mueller. Authentic Assessment Toolbox. North Central College, 30 N. Brainard St, Naperville, IL 60540, 2010.

4. URL:ftp:/jonathan.mueller.faculty.noctrl.edu/toolbox/whatisit.html

48. Ravitz. Project Based Learning as a Catalyst. AERA-New York, Thursday March 27, 2008.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tên bài: Người trong bao

Ngƣời soạn: Phạm Thị Thúy Chinh Lớp dạy: 11A3, 11A5, 11A6.

Thời gian thực hiện: 1 tuần + 2 tiết trên lớp.

A. Mục tiêu

- Về kiến thức:

+ Nêu đƣợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Sê-khốp. + Phân tích đƣợc đặc điểm tính cách và ý nghĩa hình tƣợng ngƣời trong bao, từ đó hiểu đƣợc giá trị nội dung, tƣ tƣởng của truyện ngắn: phê phán lối sống trong bao hèn nhát, ích kỉ, hủ lậu của một bộ phận trí thức Nga thế kỉ 19. + Chỉ ra đƣợc nghệ thuật của truyện ngắn: Xây dựng hình tƣợng nhân vật điển hình, sáng tạo biểu tƣợng, cách kể chuyện độc đáo.

- Về kỹ năng:

+ Củng cố kỹ năng đọc hiểu truyện ngắn, kỹ năng phân tích, đánh giá nhân vật, khái quát ý nghĩa truyện ngắn.

+ Rèn luyện kỹ năng: làm việc hợp tác, thuyết trình, tự học...

- Về thái độ:

+ Học sinh nhận thức đƣợc và có thái độ khinh ghét, đấu tranh với lối sống thu mình trong bao.

+ Hình thành đạo đức và lối sống tự tin, trung thực, lành mạnh, chan hòa với mọi ngƣời.

B. Phương pháp, phương tiện dạy học

- Phƣơng pháp tổ chức dạy học dự án (kết hợp vấn đáp, thuyết trình, làm việc nhóm…)

+ Phấn, bảng; máy chiếu, máy vi tính, sách giáo khoa ngữ văn 11, tập 2 (nâng cao).

+ Tài liệu tham khảo:

Cảm thụ và giảng dạy văn học nƣớc ngoài, Phùng Văn Tửu, NXB GD, 2007); Truyện ngắn Sê-khốp bản dịch của Cao Xuân Hạo, Phan Hồng Giang, NXB Văn học, 1988;

Bài viết về Sê-khốp của M.Gorki trong Gorki bàn về văn học, tập 2, NXB Văn học, 1970.

Truyện ngắn: Lí luận, tác gia và tác phẩm, tập 2, chƣơng 6, NXB GD, 2006. Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, tập 2, Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên), NXB Hà Nội, 2007.

+ Phiếu bài tập trắc nghiệm sử dụng cuối giờ, các phiếu đánh giá sản phẩm trình bày học sinh.

C. Đặc điểm học sinh

- Học sinh lớp 11 THPT, ban khoa học xã hội.

D. Sự chuẩn bị của GV, HS

1. Giáo viên: Chuẩn bị:

- Kế hoạch bài dạy theo dự án: + Giáo án

+ Các công cụ triển khai dạy học: bộ câu hỏi, phiếu đánh giá, bài tập… - Bộ câu hỏi định hƣớng:

+ Câu hỏi khái quát: Điều gì tạo nên phong cách cho mỗi ngƣời? + Câu hỏi bài học:

1. Chủ đề mà bài học này hƣớng đến là gì? 2. Bạn học đƣợc gì qua bài học này?

+ Câu hỏi nội dung:

1. Trình bày vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Sê-khốp? 2. Giải thích tại sao lại coi ông nhƣ Pu-skin trong văn xuôi?

3. Tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện ngắn?

4. Chân dung nhân vật chính đƣợc cụ thể hóa bằng những nét vẽ nhƣ thế nào?

5. Tìm hiểu và phân tích lối sống, tính cách của Bê-li-cốp? 6. Nét nổi bật nhất của tính cách kì quái ấy là gì? Vì sao? 7. Nhận xét và đánh giá lối sống ấy?

8. Vì sao Bê-li-cốp chết? Phân tích ý nghĩa của cái chết đó?

9. Giải thích hiện tƣợng chẳng bao lâu sau cái chết ấy lối sống Bê-li- cốp lại phục hồi?

10. Nhà văn muốn cảnh báo điều gì với ngƣời đọc đƣơng thời và mai sau? 11. Trong truyện xuất hiện hình ảnh biểu tƣợng ―cái bao‖, theo em hình ảnh biểu tƣợng này có ý nghĩa gì?

12. Truyện ngắn thành công ở những đặc điểm nghệ thuật nào?

- Chia nhóm học sinh: 4 nhóm, mỗi nhóm 10 – 11 học sinh, mỗi nhóm 1 nhóm trƣởng.

Nhóm 1: Hoàn thành một bài trình bày:

+ Giới thiệu về tác giả Sê-khốp và đánh giá vị trí của nhà văn trong văn học hiện thực Nga.

+ Giới thiệu về truyện ngắn Ngƣời trong bao: tóm tắt ngắn gọn, giới thiệu các nhân vật, nội dung, kết cấu của truyện.

+ Sản phẩm: 1 bài thuyết trình trƣớc lớp học; 1 trang web giới thiệu về nhà văn Sê-khốp và truyện ngắn Ngƣời trong bao.

Nhóm 2: Hoàn thành một bài trình bày:

+ Tìm hiểu về nhân vật Bê-li-cốp: chân dung, tính cách, lối sống của nhân vật; lí giải đƣợc tại sao Bê-li-cốp lại tự nhốt mình trong bao? Vẽ hình ảnh minh họa.

+ Sản phẩm: 1 bài thuyết trình trƣớc lớp học cho nội dung trên, 1 trang web giới thiệu về nhà văn Sê-khốp và truyện ngắn Ngƣời trong bao.

Nhóm 3: Hoàn thành bài trình bày:

+ Cái chết của nhân vật Bê-li-cốp, nguyên nhân và ý nghĩa của cái chết đó. + Giải thích hiện tƣợng chẳng bao lâu sau lối sống Bê-li-cốp lại phục hồi. + Sản phẩm: 1 bài thuyết trình trƣớc lớp về nội dung đƣợc giao, 1 trang web giới thiệu về nhà văn Sê-khốp và truyện ngắn Ngƣời trong bao.

Nhóm 4: Hoàn thành bài trình bày về:

+ Hình ảnh biểu tƣợng của truyện ngắn và ý nghĩa của hình ảnh biểu tƣợng đó.

+ Những đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn.

+ Sản phẩm: 1 bài thuyết trình trƣớc lớp học, 1 trang web giới thiệu về nhà văn Sê-khốp và truyện ngắn Ngƣời trong bao.

- Thời gian cho các nhóm thực hiện và hoàn thành sản phẩm là : 1 tuần. Hạn nộp cho giáo viên trƣớc buổi trình bày 1 ngày.

- Tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinh: phụ lục 2

- Cung cấp cho học sinh hệ thống câu hỏi nội dung ở trên để định hƣớng chuẩn bị và 1 số tài liệu tham khảo: bản in cho 4 nhóm.

Các tài liệu hoc sinh cần đọc:

Truyện ngắn Sê-khốp bản dịch của Cao Xuân Hạo, Phan Hồng Giang, NXB Văn học, 1988;

Bài viết về Sê-khốp của M.Gorki trong Gorki bàn về văn học, tập 2, NXB Văn học, 1970.

Truyện ngắn: Lí luận, tác gia và tác phẩm, tập 2, chƣơng 6, NXB GD, 2006. Yêu cầu học sinh tìm thêm thông tin trên các trang web, diễn đàn văn học nhƣ:

1.Phân tích truyện ngắn Ngƣời trong bao – Diễn đàn trƣờng THPT

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo dự án phần văn học nước ngoài chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông (Trang 94)