Chúng tôi tập hợp các bảng thống kê kết quả đánh giá của giáo viên ở các trƣờng thực nghiệm và tiến hành tổng kết lại thành hệ thống bảng điểm, có phân loại theo điểm số:
Điểm từ 0 đến dƣới 5: yếu Điểm 5, 6: trung bình Điểm 7, 8: khá Điểm 9, 10: giỏi Bảng 3.2: Tổng kết bảng điểm (268 học sinh) Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 0 0 0 0 4 12 68 92 42 30 20 ĐC 0 0 0 10 24 48 76 66 22 10 12
Bảng 3.3: Phân loại kết quả
Xếp loại điểm Yếu Trung bình Khá Giỏi
KQTN Số bài 268 4 80 134 50
% 1,49 29,85 50 18,66
KQĐC Số bài 268 34 124 88 22
Qua bảng điểm trên, có thể thấy rõ kết quả kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Cụ thể nhƣ sau:
- Điểm yếu của học sinh lớp thực nghiệm thấp hơn của lớp đối chứng là: 12,7 %– 1,49% = 11,21%
Tƣơng ứng với số bài điểm yếu thấp hơn là 30 bài.
- Điểm trung bình của học sinh lớp thực nghiệm thấp hơn của lớp đối chứng: 46,26% – 29,85% = 16,41%
Tƣơng ứng với số bài điểm trung bình thấp hơn là 44 bài
- Điểm khá của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là: 50% – 32,84% = 17,16%
Tƣơng ứng với số bài điểm khá cao hơn là 46 bài.
- Điểm giỏi của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn của lớp đối chứng là: 18,66% – 8,2% = 10,46%
Tƣơng ứng với số bài điểm giỏi cao hơn là 30 bài.
Cũng từ thống kê bảng điểm trên của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở trên, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu để tính điểm số trung bình của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.4: Tổng hợp đánh giá kết quả
Kết quả Trung bình cộng Phƣơng sai Độ lệch chuẩn
Kết quả TN 7,21 7,8 2,79
Kết quả ĐC 6,23 14,2 3,77
Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả trên có thể thấy:
- Trung bình cộng kết quả của học sinh lớp thực nghiệm và trung bình cộng kết quả của học sinh lớp đối chứng có sự chênh lệch: trung bình cộng kết quả của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn trung bình cộng của kết quả đối chứng.
- Độ lệch chuẩn của kết quả thực nghiệm nhỏ hơn độ lệch chuẩn của kết quả đối chứng.
Bên cạnh đó, chúng tôi tổng hợp ý kiến đánh giá của giáo viên tham gia thực nghiệm và đối chứng, giáo viên tham gia dự giờ thực nghiệm sau giờ dạy nhƣ sau:
- Về nội dung tri thức bài giảng: 80% giáo viên đánh giá tốt, 20% giáo viên đánh giá khá.
- Về phƣơng pháp và phƣơng tiện: 92% giáo viên đánh giá tốt, 18% đánh giá khá.
- Về cấu trúc giờ học: 72,5% giáo viên đánh giá cấu trúc giờ học tốt, 27,5% đánh giá khá.
- Về khả năng tổ chức bao quát lớp: 86% giáo viên đánh giá tốt, 14% đánh giá khá
- Về thái độ học tập của học sinh: 79% giáo viên đánh giá tốt, 15% giáo viên đánh giá khá và 6% đánh giá trung bình.
Với đánh giá của các thầy cô giáo nhƣ trên cho thấy giờ học thực nghiệm đã bƣớc đầu đƣợc chấp nhận và đƣợc đánh giá cao, có sức thuyết phục với đội ngũ các thầy cô giáo đã từng có kinh nghiệm giảng dạy và tâm huyết với nghề.
Về phía học sinh, chúng tôi có tiến hành phỏng vấn lấy ý kiến ở các lớp dạy thực nghiệm bằng dạy học dự án thì thu đƣợc kết quả: Hầu hết tất cả các học sinh ở những lớp thực nghiệm đều cho rằng học tập theo dự án các em thấy tốn nhiều thời gian để tự học và tự làm nhiều, ko đƣợc thầy cô cho sẵn; việc làm việc nhóm và tổ chức học tập trên lớp giúp các em tự do phát biểu và nói lên những gì mình hiểu biết, hỏi những gì chƣa biết. Học sinh đều cho rằng học theo dự án giờ học sôi nổi và hào hứng hơn, đƣợc hoạt động tự do nhiều hơn, không bị quá gò bó.
Nhƣ vậy, từ những kết quả phân tích ở trên có thể đánh giá rằng những thực nghiệm cho thấy việc tổ chức dạy học dự án cho văn học nƣớc ngoài mà luận văn đề xuất có tính khả thi.
Mặt khác, cũng cần thấy rằng, việc đánh giá kết quả của một giờ dạy học văn cũng nhƣ việc thẩm định hiệu quả thực tiễn mà những phƣơng pháp sƣ phạm đang đƣợc thử nghiệm đem lại hoàn toàn không phải đơn giản và nhanh chóng, dễ nhận biết hoặc đƣợc cụ thể qua những số liệu mang tính định lƣợng. Điều cơ bản và quan trọng là cần phải có cách nhìn nhận và đánh giá dựa trên tổng thể các phƣơng diện và những tri thức có tính phƣơng pháp luận của lý luận dạy học hiện đại, cũng nhƣ quan niệm mới về vai trò của ngƣời học trong quá trình giáo dục đào tạo. Đứng trên tinh thần nhƣ vậy, qua quá trình tiến hành thực nghiệm và rút kinh nghiệm với các thầy cô cùng tham gia thực nghiệm, chúng tôi có những kết luận nhƣ sau:
- Giờ dạy học thực nghiệm phát huy đƣợc vai trò chủ động, tích cực của học sinh. Trong giờ học mỗi học sinh đều trở thành một chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động và tự mình chiếm lĩnh bài học. Các giáo viên đều đóng vai trò ngƣời cố vấn và hƣớng dẫn học sinh học tập. Giáo viên ngoài việc đóng vai trò ngƣời tổ chức, dẫn dắt giờ học không rời rạc, còn lồng ghép, tích hợp các kiến thức bổ trợ cho học sinh nhƣ kiến thức lí luận văn học, thi pháp học…liên quan đến bài học mà học sinh chƣa biết, củng cố kỹ năng đọc - hiểu…
- Giờ thực nghiệm tạo đƣợc không khí văn chƣơng cởi mở, dân chủ và sôi nổi trong lớp học. Mỗi cá nhân học sinh đều đƣợc tự do trao đổi và đối thoại về tác phẩm, đƣa ra những ý kiến, những nhận xét và đánh giá của riêng các em. Học sinh mạnh dạn thể hiện mình, thảo luận với nhau về những vấn đề khác nhau, tự do bày tỏ mong muốn và ý kiến với thầy cô giáo để đƣợc giải đáp cụ thể. Giáo viên cũng qua giờ học quan sát, theo dõi và nắm bắt những thể hiện của học sinh mình, những nhận thức cũng nhƣ vƣớng mắc, mâu thuẫn trong việc phân tích, lý giải của học sinh. Đồng thời, giáo viên căn cứ vào đó có những định hƣớng cách thức giải quyết hợp lý để học sinh tự lựa chọn đƣợc cách hiểu đúng, thích hợp, logic.
- Giờ dạy học thực nghiệm, học sinh đƣợc rèn luyện thêm những kỹ năng mềm nhƣ kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, nghiên cứu…
Giờ học thực nghiệm cũng gặp một số vấn đề khó khăn nhƣ:
- Học sinh quen với kiểu học trên lớp nhƣ trƣớc nay, nên khi chuyển sang học theo dự án, ban đầu học sinh gặp khó khăn trong quá trình thực hiện bài tập và hợp tác trong nhóm.
- Thời lƣợng tiết học đƣợc quy định trong nhà trƣờng hiện nay khá gò bó, vì vậy mà việc triển khai dạy học dự án thực nghiệm vẫn chƣa thực sự ―thoải mái‖ về thời gian trên lớp cũng nhƣ phạm vi của dự án chƣa thực sự mở rộng hơn so với nội dung bài học.
- Số lớp thực nghiệm đƣợc chƣa nhiều, số giáo viên tham khảo ý kiến đƣợc chƣa đông.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chƣơng 3 này chúng tôi đã tiến hành xây dựng quy trình dạy học dự án và vận dụng vào thiết kế dạy học thử nghiệm cho dạy học văn học nƣớc ngoài lớp 11 ở một số lớp THPT. Nhìn chung quy trình mà chúng tôi xây dựng là hoàn toàn mở, có thể vận dụng để dạy học cho nhiều lĩnh vực môn học khác nhau, trong đó chúng tôi cũng đã lƣu ý những yêu cầu áp dụng quy trình này cho dạy học văn học nƣớc ngoài. Trên cơ sở quy trình đã xây dựng, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm tổ chức dạy học dự án cho phần văn học nƣớc ngoài lớp 11 và đánh giá kết quả thực nghiệm trên nhiều phƣơng diện khác nhau, để đƣa ra kết luận: tổ chức dạy học dự án cho phần văn học nƣớc ngoài lớp 11 là có tính khả thi, đƣợc các thầy cô giáo và học sinh hƣởng ứng, bƣớc đầu đƣợc đánh giá cao nên hứa hẹn sẽ tạo đƣợc thành công khi áp dụng vào dạy học trong thời gian tới.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trong ba chƣơng của luận văn, chúng tôi đã nghiên cứu và trình bày những vấn đề từ khái quát đến cụ thể về dạy học theo dự án và tiến hành xây dựng quy trình, thiết kế thực nghiệm tổ chức dạy học theo dự án cho phần văn học nƣớc ngoài chƣơng trình Ngữ văn 11. Trên cơ sở những gì đã nghiên cứu và trình bày có thể rút ra một số kết luận khoa học sau:
Dạy học dự án ra đời từ những năm 30 của thế kỉ trƣớc, là một trong những phƣơng pháp dạy học tích cực, phát huy năng lực chủ động, sáng tạo của học sinh, hƣớng học sinh đến việc tự học, tự rèn luyện những kỹ năng để có thể tự học suốt đời. Để áp dụng đƣợc phƣơng pháp này trong dạy học cần có sự thay đổi đồng bộ các khâu trong quá trình dạy học, trong đó có việc thay đổi vai giữa thầy và trò: trò sẽ là ngƣời chủ động trong hoạt động tiếp nhận kiến thức, thầy sẽ là ngƣời hƣớng dẫn và cố vấn; thay đổi hình thức đánh giá… Thông qua việc tìm hiểu về đặc trƣng của dạy học theo dự án, tiến trình tổ chức dạy học theo dự án, các hoạt động của thầy và trò trong dạy học theo dự án và đánh giá trong dạy học theo dự án…chúng tôi nhận thấy dạy học theo dự án thực sự là một phƣơng pháp dạy học có nhiều ƣu việt, có thể đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đang đặt ra hiện nay trong giảng dạy ở trƣờng phổ thông của nƣớc ta.
Xuất phát từ những nghiên cứu, tìm hiểu khái quát về dạy học theo dự án, chúng tôi đã nghiên cứu khả năng áp dụng dạy học theo dự án vào tổ chức dạy học cho môn Ngữ văn, cụ thể là phần văn học nƣớc ngoài trong chƣơng trình Ngữ văn 11, sách nâng cao. Căn cứ vào đặc điểm nội dung của các bài thuộc phần văn học nƣớc ngoài trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 nâng cao, có thể thấy rằng việc áp dụng tổ chức dạy học theo dự án cho phần kiến thức này là hoàn toàn có tính khả thi. Điều này cũng có nghĩa là đối với các bài văn học, việc áp dụng tổ chức dạy học theo dự án là có thể thực hiện đƣợc.
Để cụ thể hóa việc tổ chức dạy học theo dự án, chúng tôi đã tiến hành xây dựng quy trình tổ chức dạy học theo dự án với những bƣớc thực hiện cụ thể, rõ ràng, những giải thích chi tiết cho dạy học phần văn học nƣớc ngoài lớp 11 nâng cao, đồng thời áp dụng quy trình này vào thiết kế dạy học thực nghiệm với bài Người trong bao. Kết quả thu đƣợc sau thực nghiệm sƣ phạm đã cho thấy việc ứng dụng quy trình tổ chức dạy học dự án vào dạy học các bài văn học nƣớc ngoài này là điều hoàn toàn thực hiện đƣợc, không những phát huy đƣợc vai trò tích cực, chủ động của học sinh trong việc tự mình chiếm lĩnh và nhận thức tác phẩm mà còn rèn luyện những kỹ năng mềm rất cần thiết cho các em trong cuộc sống.
Vận dụng dạy học theo dự án vào tổ chức dạy học phần văn học nƣớc ngoài, bƣớc đầu thu đƣợc kết quả khả quan, tuy nhiên do một số hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nên chúng tôi mới chỉ kiểm nghiệm đƣợc trong một không gian hẹp, chƣa thiết kế tổ chức dạy học cho từng bài văn học nƣớc ngoài trong chƣơng trình Ngữ văn 11, cũng nhƣ chƣa trình bày sâu vào phần đánh giá - một khâu khá quan trọng của dạy học dự án. Nếu có điều kiện, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và trình bày ở một công trình nghiên cứu khác.
2. Khuyến nghị
Phƣơng pháp dạy học theo dự án tuy đã đƣợc biết tới nhƣng vẫn còn hết sức mới mẻ khi đi vào thực tiễn triển khai ở các môn học trong nhà trƣờng phổ thông. Đặc biệt đối với các môn học khoa học xã hội còn mang nặng áp lực thi cử, mà tiêu biểu là môn Ngữ văn thì khả năng đổi mới phƣơng pháp lại càng khó khăn hơn. Không chỉ có vậy, việc thay đổi các khâu của quá trình dạy học, việc đổi mới kiểm tra đánh giá, từ đánh giá truyền thống sang đánh giá thực của dạy học dự án gặp không ít những khó khăn.
Để hoàn thiện quy trình tổ chức dạy học theo dự án, trọng tâm là việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh và đánh giá việc học tập đó, cần có sự nỗ lực, hỗ trợ và tạo điều kiện từ nhiều phía: ngƣời học, ngƣời dạy và các nhà quản lý giáo dục.
- Về phía ngƣời học: Học sinh phải tự tạo dựng cho mình một thói quen học tập mới: học tập một cách chủ động, sáng tạo; tăng cƣờng kỹ năng cộng tác, kỹ năng tự định hƣớng; tự theo dõi, kiểm tra, chịu trách nhiệm và trung thực với kết quả học tập của chính mình.
- Về phía ngƣời dạy: Mỗi giáo viên cần nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc nâng cao năng lực nghiệp vụ của mình; nắm bắt và ứng dụng tích cực phƣơng pháp dạy học theo dự án theo đúng tiến trình tổ chức dạy học của phƣơng pháp này. Đặc biệt, giáo viên cần quan tâm một cách nghiêm túc tới việc thiết kế nhiệm vụ học tập và sử dụng công cụ đánh giá trong dạy học dự án. Việc tổ chức dạy học dự án có thể ban đầu có những giáo viên chƣa quen, cách tốt nhất là các thầy cô bắt đầu từng bƣớc một, từ việc thiết kế hoàn chỉnh dự án và thực hiện bài học theo dự án, kết hợp ít phƣơng pháp dạy học trong cùng lúc. Từng bƣớc một các thầy cô sẽ thấy đƣợc lợi ích của dạy học theo dự án và việc chuyển sang phƣơng pháp dự án sẽ phát triển theo thời gian và sẽ có những thiết kế tốt hơn, những ý tƣởng hay hơn.
- Về phía các nhà quản lý giáo dục: Các nhà quản lý cần quan tâm nhiều hơn tới việc đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cho trƣờng học để tạo điều kiện cho việc tổ chức các hoạt động trong dạy học theo dự án. Bên cạnh đó, vấn đề về phân phối chƣơng trình các môn học cũng cần đƣợc xem xét, điều chỉnh linh hoạt, mở rộng hơn, khắc phục tình trạng gặp khó khăn về mặt thời gian khi tiến hành tổ chức dạy học theo dự án.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Ảnh, Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà. Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996.
2. Lê Huy Bắc. Giáo trình văn học phương Tây trong trường phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, 2010.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 11 nâng cao tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 11 nâng cao tập 2. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 11 sách giáo viên tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 11 sách giáo viên tập 2. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
8. Lê Nguyên Cẩn.U. Sếch-xpia. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006.
9. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho. Những vấn đề chung