Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học phần văn bản Nhật dụng (Ngữ văn 12 - Chương trình nâng cao (Trang 116)

8. Hƣớng triển khai nghiên cứu và cấu trúc luận văn

3.3.Nội dung thực nghiệm

Chúng tôi đã tiến hành dạy học thực nghiệm bài: “Phát biểu theo chủ

đề và phát biểu tự do”.

Để tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành soạn 2 giáo án.

- Giáo án thứ nhất: Soạn theo cách dạy học truyền thống, không sử dụng

các biện pháp dạy học theo nhóm, không vận dụng nguyên tắc dạy học nêu vấn đề và không ứng dụng công nghệ thông tin.

- Giáo án thứ 2: Soạn theo quy trình dạy học có áp dụng phƣơng pháp

nhóm, có tổ chức đàm thoại nêu vấn đề và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Giáo án viết thứ 2 này cho phép ngƣời dạy hình dung cụ thể nhất về quy trình tiến hành giờ dạy học phần VBND có áp dụng các biện pháp tạo hứng thú cho HS trên lớp học, cho phép GV định vị đƣợc chính xác đƣợc các pha dạy học, sự kết hợp giữa các biện pháp tạo hứng thú trong cùng một bài học.

- Dƣới đây là giáo án thực nghiệm dạy học bài: “Phát biểu theo chủ đề

và phát biểu tự do”.

Giáo án thực nghiệm dạy học bài: “Phát biểu theo chủ đề và phát biểu tự

do”.

Giáo án thực nghiệm dạy học bài: “Phát biểu theo chủ đề và phát biểu

tự do” đƣợc soạn trên cơ sở áp dụng các biện pháp sƣ phạm đã đề xuất trong đề tài bao gồm: Vận dụng PPDH theo nhóm; dạy học nêu vấn đề dƣới hình

A/ Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, HS sẽ:

1/ Về kiến thức:

- Trình bày đƣợc khái niệm phát biểu về một vấn đề

- Phân loại đƣợc các loại bài phát biểu: phát biểu theo chủ đề và phát biểu tự do

- Nêu và phân tích đƣợc các yêu cầu cơ bản của một bài phát biểu

- Nêu và phân tích các yêu cầu riêng của từng bài phát biểu theo chủ đề và phát biểu tự do

- Nhận diện đƣợc các bài phát biểu hay, chất lƣợng.

- Tự viết và trình bày một bài phát biểu theo chủ đề; trình bày đƣợc một bài phát biểu tự do

2/ Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng hợp tác làm việc nhóm

- Rèn kĩ năng đặt vấn đề và giải quyết vấn đề nhật dụng - Rèn kĩ năng phát biểu trƣớc đám đông

- Rèn kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cơ thể - Nâng cao kĩ năng vận dụng, tích hợp văn học vào cuộc sống - Rèn kĩ năng tìm kiếm và sử dụng tài liệu qua internet

- Rèn kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin

3/ Về thái độ

- Hình thành thái độ đánh giá khi nghe một bài phát biểu - Hình thành thái độ yêu thích các bài học về VBND

B/ Phƣơng pháp, phƣơng tiện và sự chuẩn bị cho giờ học

1/ Về phương pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết hợp hài hòa giữa các phƣơng pháp thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề; PPDH theo nhóm. Lấy PPDH theo nhóm làm phƣơng pháp chỉ đạo.

2/ Về phương tiện dạy học

- Các phƣơng tiện công nghệ thông tin: Máy chiếu; các phần mềm hỗ trợ học tập; mạng internet

- Các văn bản các bài phát biểu sƣu tầm đƣợc - SGK Ngữ văn 12 nâng cao, tập I

- Sách GV Ngữ văn 12 nâng cao - Phấn, bảng

3/ Về sự chuẩn bị

a/ Thầy: - Soạn giáo án

- Sƣu tầm một số bài phát biểu theo chủ đề đã gặp trong cuộc sống: Văn bản viết hoặc là các video phát biểu trực tiếp bằng ngôn ngữ nói về một chủ đề của một vài cá nhân ở nhũng lĩnh vực khác nhau (về mối quan hệ giữa hạnh phúc tiền bạc; về vấn đề thanh niên và lối sống hiện nay…); Các tranh ảnh, tài liệu minh họa cho các chủ đề phát biểu sẽ tìm hiểu trong bài học; Các bài báo của các chuyên gia, tác giả nổi tiếng viết về nghệ thuật phát biểu trƣớc đám đông, viết về nghệ thuật giao tiếp trong cuộc sống….

- Hƣớng dẫn HS soạn bài và chuẩn bị cho giờ học + Chia nhóm học tập (4 nhóm)

Nhiệm vụ 1: Sƣu tầm một số bài phát biểu về vấn đề hạnh phúc và tiền bạc. Sau đó các nhóm hãy phân tích, đánh giá các bài phát biểu đó về mặt hình thức, nội dung.

Nhiệm vụ 2: Để tham dự buổi ngoại khóa về quan niệm sống của học sinh, em hãy chuẩn bị một bài phát biểu với đề tài: Văn hóa đọc trong học sinh. (Minh họa bài phát biểu bằng các hình ảnh, số liệu đƣợc trình bày trên phần mềm Powerpoint)

b/ Học sinh:

Hoạt động cá nhân, bao gồm:

- Hoạt động tự đọc, tự nghiên cứu bài học Phát biểu theo chủ đề hoặc

phát biểu tự do trong SGK Ngữ văn 12 nâng cao.

- Đọc và sƣu tầm các bài phát biểu trên truyền hình, báo chí, trên internet về lĩnh vực nào đó mà HS cảm thấy hứng thú.

Hoạt động nhóm, bao gồm:

- Chia nhóm theo hƣớng dẫn của GV. - Nhận nhiệm vụ nhóm.

- Họp nhóm, chia nhóm thành những nhiệm vụ nhỏ hơn sau đó nhóm trƣởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên.

- Các thành viên nhận nhiệm vụ, tìm đọc tài liệu, hoàn thành nhiệm vụ của mình.

C/ Tiến trình lên lớp Thời

gian

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cần đạt 2 phút Hoạt động I: Vào bài. GV dùng máy

chiếu, chiếu lên câu hỏi: Hoạt động nào có thể giúp chúng ta bày tỏ ý kiến của bản thân mình?

Từ câu trả lời của

HS, GV định hƣớng: Chúng ta có thể phát biểu để đưa ra ý kiến của bản thân. Từ đó, dẫn vào bài học Phát biểu theo chủ đề và phát biểu tự do Hoạt động I: Tiếp cận bài học

HS trả lời câu hỏi của GV dựa trên những hiểu biết của mình 4-5 em trả lời

Định hƣớng về vai trò của các bài phát biểu

23 phút (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động II: Nêu các vấn đề nhằm định hƣớng bài học

1/ Định hướng về vai trò và yêu cầu chung của các bài

Hoạt động II: Tìm hiểu bài học

1/ Tìm hiểu về vai trò và yêu cầu chung của bài phát biểu.

1/ Vai trò và yêu cầu chung của các bài phát biểu

a/ Vai trò

- Giúp trình bày 1 vấn đề một cách trực tiếp,

phát biểu.

GV đặt vấn đề: Làm thế nào để thuyết phục ngƣời nghe khi mình phát biểu? Bài phát biểu phải có những yêu cầu nào? Các em cùng tìm hiểu qua các bài phát biểu mà các em đã chuẩn bị.(Về vấn đề hạnh phúc và tiền bạc). GV yêu cầu 2 nhóm, mỗi nhóm trình bày trƣớc lớp bài phát biểu mà mình sƣu tầm đƣợc:Trình bày trên máy chiếu với các hình ảnh, âm thanh ban đầu của bài phát biểu.

GV đặt vấn đề: Theo em, trong bài phát biểu mà các nhóm vừa trình bày - Lắng nghe và suy nghĩ tới những lần mình đã từng phát biểu. Các nhóm cử đại diện trình bày bài phát biểu mà mình sƣu tầm đƣợc: Trình bày trên máy chiếu nếu có đoạn video; kết hợp hiển thị văn bản viết; hoặc trình bày bằng cách nhóm tự phát biểu thay tác giả và hiển thị văn bản viết trên máy chiếu. (Mỗi nhóm có 3 phút trình bày)

- Các nhóm thảo luận

thuyết phục đối với ngƣời nghe

- Khẳng định cái màu sắc cái Tôi, thể hiện chính kiến của bản thân khi đánh giá một vấn đề

b/ Yêu cầu chung của các bài phát biểu

- Bài phát biểu nên thể hiện rõ:

+ Mục đích, động cơ của việc phát biểu: Mục đích rõ ràng, động cơ trong sáng + Đối tượng người nghe: Chú ý tới lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ ….từ đó có cách phát biểu hợp lí + Nội dung phát biểu:

Đúng trọng tâm, nhiều thông tin, không trùng lặp với ngƣời khác + Cách phát biểu: Có mở đầu, có kết thúc;

thì bài phát biểu nào là hay nhất? Tại sao nhóm em lại cho rằng đó là bài phát biểu hay nhất? - GV hƣớng dẫn HS chú ý phân tích bài phát biểu về các mặt từ ngữ, cách trình bày, hình thức, nội dung, ý tƣởng…. GV tổng hợp các ý kiến của các nhóm đặt câu hỏi: Từ các ý kiến của các nhóm, các em có thể khái quát về yêu cầu chung của các bài phát biểu? GV định hƣớng lại và chốt lại kiến thức. 2/ Định hướng về các loại bài phát biểu và yêu cầu riêng của từng loại

về các bài phát biểu đã đƣợc trình bày (4

phút): Những đặc

điểm của bài phát biểu; điều gì làm ngƣời nghe hài lòng; Điểm nào chƣa thuyết phục ngƣời nghe. Chọn ra bài phát biểu hay nhất về vấn đề hạnh phúc và tiền bạc. - HS bám sát các ý kiến phát biểu của các nhóm, khái quát về yêu cầu của chung của bài phát biểu.

- Một HS phát biểu. - Lắng nghe tổng kết của GV, đối chiếu với ý kiến của riêng mình.

rõ ràng, ngắn gọn, nêu đƣợc trọng tâm, tránh lan man, dài dòng; cơ tƣ thế, cử chỉ ngôn ngữ phù hợp với nội dung, đối tƣợng và hoàn cảnh giao tiếp; có cách nói hấp dẫn. lôi cuốn và gây ấn tƣợng đối ngƣời nghe.

2/ Các loại bài phát biểu và yêu cầu riêng của từng loại bài.

bài.

GV đƣa ra 2 tình huống:

- Tình huống 1: Nhà trƣờng tổ chức buổi ngoại khóa cho HS về quan niệm sống. GV chủ nhiệm giao cho em nhiệm vụ là phải chuẩn bị một bài phát biểu với đề tài: Tình yêu trong học đường. Thời gian chuẩn bị là 2 ngày.

- Tình huống 2: Trong buổi ngoại khóa của trƣờng tổ chức cho HS với chủ đề: quan niệm sống, em bất ngờ đƣợc cô phụ trách mời phát biểu về đề tài: Tình yêu trong học đường.

Sau đó. GV đặt câu

2/ Tìm hiểu về các loại bài phát biểu và yêu cẩu riêng cho từng loại bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS lắng nghe 2 tình huống mà GV đƣa ra.

Suy nghĩ và tìm câu trả lời cho câu hỏi của

a/ Các loại bài phát biểu

- Bài phát biểu theo chủ đề: Là bài phát biểu theo một nội dung đã đƣợc chuẩn bị, đƣợc báo trƣớc, theo đề tài hay chủ đề nào đó. - Bài phát biểu tự do: Là bài phát biểu một cách tức thời, không chuẩn bị từ trƣớc, nội dung phát biểu phụ thuộc vào tình huống giao tiếp cụ thể.

b/ Yêu cầu riêng đối với từng loại bài phát biểu.

Tùy vào đặc trƣng của từng bài phát biểu mà mỗi loại có yêu cầu riêng.

- Đối với loại bài phát biểu theo chủ đề, cần: + Lựa chọn chủ đề:

hỏi: Trong 2 tình huống trên, em sẽ phải có những bài phát biểu về cùng chủ đề, nhƣng có sự khác nhau gì giữa các bài phát biểu ấy? Từ đó, có thể phân loại các bài

phát biểu đƣợc

không?

Nếu đặt vào từng tình huống ấy, theo em, các bài phát biểu sẽ đƣợc các em chuẩn bị theo những bƣớc nào, chú ý tới những điểm nào? GV gọi HS phát biểu, tổng hợp và khái quát lại kiến thức. GV. - HS bám sát vào hoàn cảnh, đặc điểm tình huống đƣợc nêu ra để từ đó xác định sự khác nhau giữa các bài phát biểu. - HS đặt mình vào tình huống mà GV đƣa ra, suy nghĩ về các bƣớc, những công việc, những lƣu ý để có đƣợc một bài phát biểu hay nhất, thuyết phục nhất đối với ngƣời nghe.

- HS đƣa ra ý kiến của bản thân, lắng nghe ý kiến của các bạn khác

mỗi chủ đề có nhiều nội dung, vì thế cần phải lựa chọn phù hợp với hiểu biết và sở trƣờng của mình. + Cần chuẩn bị kĩ về các nội dung sẽ phát biểu. + Cần lập đề cƣơng phát biểu. + Phát biểu bằng cách trình bày miệng,

không đọc bài viết sẵn.

+ Chú ý tới cử chỉ, điệu bộ khi phát biểu. - Đối với bài phát biểu tự do, cần:

+ Tùy vào hoàn cảnh, đối tƣợng, nội dung đƣợc nói tới mà xác định, lựa chọn ý kiến cần phát biểu.

+ Biết phản xạ nhanh, linh hoạt trƣớc các tình huống giao tiếp.

Tự khái quát kiến thức, đối chiếu sự khái quát kiến thức của mình với sự khái quát kiến thức của GV.

+ Chú ý tới cử chỉ, điệu bộ khi thể hiện bài phát biểu. 15 phút Hoạt động III: Hƣớng dẫn luyện tập Dựa trên những kiến thức về vai trò và yêu cấu của các bài phát biểu mà HS rút ra đƣợc từ hoạt động II, và trên cơ sở các kiến thức đã chuẩn bị trƣớc từ ở nhà, GV yêu cầu HS thể hiện bài phát biểu với đề tài: Văn hóa đọc trong HS hiện nay.

- Mỗi nhóm thể hiện trong 4 phút.

- Phụ minh họa trên máy chiếu với các

Hoạt động III: Luyện tập thông qua hoạt động nhóm.

- Các nhóm lần lƣợt trình bày bài phát biểu theo chủ đề đã chuẩn bị trƣớc; trình bày trong 4 phút.

- Minh họa bằng các hình ảnh, số liệu chiếu trên máy chiếu.

- Các nhóm thảo luận (2 phút) tìm ra bài phát biểu hay nhất, ấn tƣợng và thuyết phục đƣợc ngƣời nghe.

Thông qua hoạt động luyện tập, các kiến thức nhật dụng về các bài phát biểu, các kĩ năng phát biểu đƣợc thực hành; HS một lần nữa nắm vững kiến thức nhật dụng về phát biểu.

hình ảnh, số liệu… - Sau khi các nhóm trình bày, GV yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm ra bài phát biểu hay nhất. - GV yêu cầu HS phân tích bài phát biểu đó trên các mặt: Nội dung; cách thức trình bày; ngôn ngữ; mục đích; đối tƣợng; cử chỉ ngôn ngữ của ngƣời phát biểu... - Tổng kết các ý kiến, khái quát về bài phát biểu đƣợc chọn.

- GV đánh giá bài phát biểu ấy trong sự so sánh nhận xét, đối chiếu với các bài phát biểu khác.

- Phân tích, đánh giá bài phát biểu đó trên các mặt: Nội dung; cách thức trình bày; ngôn ngữ; mục đích; đối tƣợng; cử chỉ ngôn ngữ của ngƣời phát biểu...

- Lắng nghe ý kiến nhận xét, khái quát của GV và tự so sánh với ý kiến của mình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để kiểm nghiệm những kiến thức lí thuyết đã rút ra từ những phần kiến thức trƣớc. 5 phút Hoạt động IV: Hƣớng dẫn tổng kết - GV chốt lại kiến Hoạt động IV: Tổng kết, khái quát kiến thức.

3/ Tổng kết kiến thức:

thức

- Giao nhiệm vụ nhóm sau giờ học cho các nhóm: + Sửa chữa lại bài phát biểu đã trình bày trên lớp + Các nhóm viết và trình bày một bài phát biểu: Cách ăn mặc và cá tính của bạn trẻ. +Hƣớng dẫn thời gian và cách thức trình bày:Thời gian: Trình bày vào giờ luyện tập, tuần kế tiếp/Cách thức trình bày: Có văn bản viết và trình bày trƣớc tập thể lớp. + Đƣa ra tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm: hình thức; nội dung; cách trình bày. - Lắng nghe, ghi chép các kiến thức mà GV tổng kết. - Nhận nhiệm vụ. Hoàn thành nhiệm vụ nhóm với sự hỗ trợ của phƣơng tiện công nghệ thông tin.

- Nộp sản phẩm đúng hạn kèm theo mẫu báo cáo làm việc nhóm (xem phần Phụ lục).

về vai trò và yêu cầu chung của các bài phát biểu

- Các yêu cầu riêng khi thực hành phát biểu các loại bài phát biểu khác nhau.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học phần văn bản Nhật dụng (Ngữ văn 12 - Chương trình nâng cao (Trang 116)