a. Hoạt động trong mặt phẳng chuyển tiếp
FEC là một tập con các gói căn cứ theo một số thông tin trong header IP đ-ợc dùng bởi FIB. Một FEC đ-ợc dùng dựa theo luật LPM (Longest Prefix Match) trên địa chỉ đích. Ví dụ: các địa chỉ IP so trùng 16 bít đầu có dạng “a.b.*.*” được biểu diễn l¯ “a.b/16” cho entry FEC đầu tiên trong b°ng FIB, FEC
còn có thể căn cứ bổ sung theo các tr-ờng khác trong header IP nh- ToS hay Diffserv. FIB sử dụng FEC để xác định ra giao tiếp đi đến hop kế tiếp cho các gói IP, cách thức thực hiện giống nh- các router cổ điển.
Hình 17: Bên trong mặt phẳng chuyển tiếp MPLS
Cho các ví dụ từ hoạt động LFIB ở hình trên. Phần ILM của LFIB thao tác trên cùng một gói có nhãn và ánh xạ một nhãn tới một tập các entry NHLFE. ILM đ-ợc thể hiện trong hình bởi các cột IN-IF và IN-LBL, nh-ng cũng có thể là một bảng riêng rẽ cho một giao tiếp. FTN của FIB ánh xạ một FEC tới một tập hợp bao gồm nhiều NHLFE. Nh- ví dụ trong hình, nhãn A đ-ợc gắn lên gói IP thuộc FEC “d.e/16”. Lưu ý l¯ ILM hoặc FTN có thể ²nh x³ tới nhiều NHLFE, chẳng hạn để dùng trong cân bằng tải.
b. Gỡ nhãn ở Hop áp cuối PHP (Penultimate Hop Popping)
Một tối -u hoá quan trọng mà MPLS hỗ trợ là tránh việc tra cứu nhãn (label lookup) phải xử lý ở egress- LER trong tr-ờng hợp một gói đi trên một LSP mà yêu cầu tra cứu IP tiếp ngay sau đó. ở trong hình trên, một gói đến có nhãn A đ-ợc gỡ nhãn và chuyển sang FIB để tra cứu trên header IP. Để tránh việc xử lý phát sinh thêm này MPLS định nghĩa một tiến trình gọi là gỡ nhãn ở trong hop
áp cuối PHP (penultimate hop popping), trong đó router áp cuối trên LSP sẽ gỡ nhãn thay vì egress- LER phải làm việc đó. Nhờ vậy cắt giảm đ-ợc việc xử lý ở router cuối cùng trên LSP.
c. Một ví dụ hoạt động chuyển tiếp gói
Trong ví dụ này thể hiện đ-ờng đi và các hoạt động chuyển tiếp đ-ợc thực hiện ở mỗi nút cho 2 LSP là LSP-1 và LSP-2.
LSP-1 bắt đầu từ LER E1, tại đó có một gói IP đến với địa chỉ đích là “a.b.c.d”. LER E1 kiểm tra b°ng FIB cða nó v¯ x²c định r´ng gói n¯y thuộc về FEC “a.b.c/24”, nó gắn nhãn A lên gói và xuất ra trên giao tiếp số 2. Tiếp theo, LSR S1 thấy có gói gắn nhãn A đến trên giao tiếp số 1, LFIB của nó chỉ thị rằng gói sẽ xuất ra trên giao tiếp số 4 và nhãn đ-ợc thay thế bằng nhãn D. Gói có nhãn đi ra trên giao tiếp số 4 trên LSR S1 nối đến giao tiếp số 1 trên LSR S4.
Hình 18: Ví dụ hoạt động chuyển tiếp gói.
Vì LSR S4 là hop áp chót của LSP-1 nên thao tác đ-ợc chỉ thị trong LFIB của nó là gỡ nhãn và gửi gói đi ra trên giao tiếp số 4. Cuối cùng, ở đích là LER E4, entry FIB thao t²c trên FEC “a.b.c/24” v¯ chuyển phát gói đến hop kế tiếp trên giao tiếp ra số 3.
Đối với ví dụ ở LSP-2, các entry trong FIB và LFIB cũng đ-ợc thể hiện t-ơng tự nh- đã trình bày đối với LSP-1.