Xây dựng mạng GMPLS tổng thể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ GMPLS vào mạng NGN Việt Nam (Trang 102)

Mạng GMPLS tổng thể sẽ bao gồm 2 thành phần chính cấu thành của mạng. Đó là mạng đ-ờng trục và mạng biên.

Vấn đề triển khai mạng GMPLS tổng thể sẽ là xây dựng ph-ơng án kết nối và lộ trình triển khai 2 thành phần mạng trên.

3.3.3.1 Xây dựng mạng trục GMPLS theo mô hình chồng lấn, mạng vùng ch-a là IP/MPLS

Theo ph-ơng án sẽ này triển khai công nghệ GMPLS trên toàn bộ phạm vi đ-ờng trục với việc trang bị các thiết bị chuyển mạch quang GMPLS cho 3 nút đ-ờng trục tại Hà nội, Đà nẵng và TP Hồ Chí Minh. Cùng với đó là việc nâng cấp các hệ thống truyền dẫn WDM đ-ờng trục nhằm đáp ứng yêu cầu kết nối mạng đ-ờng trục. Hệ thống sẽ đ-ợc triển khai với đầy đủ chức năng điều khiển, quản lý, định tuyến của mạng GMPLS để tạo thành một mặt phẳng điều khiển quản lý thống nhất toàn mạng theo công nghệ GMPLS.

Các mạng vùng 1, vùng 2 và vùng 3 ch-a triển khai hoàn chỉnh theo công nghệ MPLS. Giải pháp kết nối mạng vùng với mạng đ-ờng trục trong kịch bản này là mạng GMPLS đ-ờng trục sẽ chỉ thực hiện chức năng cung cấp kết nối vật lý cho các thiết bị định tuyến vùng, đồng thời thực hiện các chức năng bảo vệ và phục hồi các kết nối ấy một cách tối -u.

Hình 67: Ph-ơng án triển khai mạng với mạng trục là GMPLS (Mô hình chồng lấn)

Bên cạnh đó, mạng đ-ờng trục còn thực hiện cung cấp dịch vụ cung ứng b-ớc sóng khi có nhu cầu từ khách hàng, mạng cung cấp dịch vụ hoặc nhà khai thác khác.

Việc kết nối giữa các mạng vùng và mạng trục chỉ giản là kết nối về mặt vật lý, không có các giao thức báo hiệu, định tuyến, quản lý và điều khiểnõuyên suót giữa các mạng vùng và mạng truyền tải trục.

Ưu điểm:

Ph-ơng thức kết nối đơn giản, không đòi hỏi các giao thức báo hiệu định tuyến giữa phạm vi mạng đ-ờng trục và mạng vùng.

Phù hợp với hiện trạng và lộ trình phát triển mạng theo mô hình chồng lấn.

Nh-ợc điểm:

Mạng đ-ờng trục ch-a hỗ trợ, phối hợp cung cấp dịch vụ cho mạng các vùng.

Tài nguyên giữa các thành phần mạng bị phân tách, sử dụng tài nguyên mạng truyền tải quang đ-ờng trục theo cơ chế cung cấp các kết nối cố định giữa các bộ định tuyến vùng theo cơ chế cung ứng kết nối nhân công.

áp dụng:

Mô hình này phù hợp với giai đoạn đầu phát triển mạng theo công nghệ GMPLS, trong khi mạng các vùng vẫn đ-ợc giữa nguyên.

3.3.3.2 Triển khai theo mô hình ngang hàng mạng trục là GMPLS, mạng vùng là mạng IP/MPLS- Hình 68.

Theo ph-ơng án này, chức năng GMPLS đ-ợc thực hiện trên phạm vi toàn bộ mạng đ-ờng trục, các mạng vùng 1, vùng 2 và vùng 3 đ-ợc xây dựng hoàn chỉnh theo công nghệ IP/MPLS.

Trong tr-ờng hợp này sẽ sử dụng các bộ định tuyến đ-ờng trục vùng tại vùng 1, vùng 2 và vùng 3 có chức năng GMPLS thực hiện chức năng UNI để kết nối với mạng OXC đ-ờng trục GMPLS.

Nh- vậy mạng GMPLS đ-ợc mở rộng tới các bộ định tuyến của mạng vùng để thực hiện chức năng quản lý, điều khiển và cung cấp các dịch vụ mạng

GMPLS, các ứng dụng MPLS đ-ợc triển khai trong phạm vi toàn bộ mạng. Các ứng dụng mạng MPLS không những đ-ợc triển khai trong mạng nội vùng mà còn đ-ợc triển khai liên vùng trong phạm vi toàn quốc.

Hình 68: Triển mạng trục là GMPLS mạng vùng là IP/MPLS Ưu điểm:

Tài nguyên mạng truyền tải đ-ờng trục đ-ợc sử dụng mềm dẻo và linh hoạt hơn.

Mạng đ-ờng trục thực hiện đ-ợc chức năng hỗ trợ truyền tải các ứng dụng MPLS.

Nh-ợc điểm:

Ch-a có mặt phẳng quản lý điều khiển mạng thống nhất. 3.3.3.3 Triển khai mạng GMPLS hoàn toàn- Hình 69

Ph-ơng án triển khai mạng GMPLS hoàn toàn đ-ợc thực hiện khi mạng trục và toàn bộ các mạng vùng cũng đ-ợc triển khai công nghệ GMPLS.

Ph-ơng thức kết nối giữa mạng GMPLS đ-ờng trục và mạng GMPLS các vùng đ-ợc thực hiện thông qua các giao diện truyền tải, giao thức điều khiển,

báo hiệu và quản lý đầy đủ theo chuẩn G.ASON/GMPLS. Giao diện kết nối sử dụng giữa mạng đ-ờng trục và mạng các vùng sẽ là giao diện E-NNI/GMPLS. Nh- vậy, mặt phẳng điều khiển báo hiệu, quản lý đ-ợc triển khai trên phạm vi toàn mạng, đồng thời các ứng dụng và dịch vụ mạng MPLS/GMPLS đ-ợc cung cấp trên toàn bộ mạng.

Hình 69: Ph-ơng án triển khai GMPLS hoàn toàn Ưu điểm:

Phù hợp trong tr-ờng hợp mạng trục và mạng các vùng đ-ợc triển khai theo công nghệ GMPLS.

Mạng đ-ờng trục thực hiện đ-ợc chức năng hỗ trợ truyền tải toàn bộ các ứng dụng dịch vụ IP-MPLS/GMPLS.

Tài nguyên mạng đ-ợc quản lý, sử dụng hiệu quả, mềm dẻo và linh hoạt trên phạm vi toàn mạng.

Chức năng quản lý điều khiển mạng đ-ợc thực hiện thông qua mặt phẳng quản lý điều khiển mạng thống nhất trên toàn mạng.

Cung cấp mọi loại hình dịch vụ trên toàn mạng (kể cả dịch vụ cung ứng b-ớc sóng).

Nh-ợc điểm: Giá thành xây dựng mạng đắt. áp dụng:

Ph-ơng án mạng GMPLS hoàn chỉnh với kiến trúc theo mô hình chuẩn GMPLS/ GASON khuyến nghị là mạng cho mạng t-ơng lai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ GMPLS vào mạng NGN Việt Nam (Trang 102)