Giao thức CR-LDP (Constrain Based Routing LDP)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ GMPLS vào mạng NGN Việt Nam (Trang 36)

CR-LDP là giao thức mở rộng của LDP nhằm hỗ trợ đặc biệt cho định tuyến ràng buộc, kỹ thuật l-u l-ợng (TE) và các hoạt động dự trữ tài nguyên. Các khả năng của CR-LDP tuỳ chọn bao gồm th-ơng l-ợng các tham số l-u l-ợng nh- cấp phát băng thông, thiết lập và cầm giữ tài nguyên.

a. Mở rộng cho định tuyến ràng buộc

CR-LDP bổ sung thêm các đối t-ợng Type-Length-Value mới sau đây: * Tuyến t-ờng minh ER (Explicit Route)

* Chặng t-ờng minh ER- Hop (Explicit Route Hop). * Các tham số l-u l-ợng.

* Sự lấn chiếm (Preemptions). * Nhận diện LSP (LSPID). * Ghim tuyến (Route Pinning). * Lớp tài nguyên (Resource Class). * CR-LDP FEC.

Một số thủ tục mới cũng đ-ợc bổ sung để hỗ trợ các chức năng cần thiết nh-:

* Báo hiệu đ-ờng (Path Signaling). * Định nghĩa các tham số l-u l-ợng.

* Quản lý LSP (Quyền -u tiên, cam kết quản trị, .v.v.).

CR-LDP sử dụng cơ chế gán nhãn theo yêu cầu và điều khiển tuần tự. Một LSP đ-ợc thiết lập khi một chuỗi các bản tin Label Request lan truyền từ ingress-LSR đến egrss-LSR, và nếu đ-ờng đ-ợc một yêu cầu thoả mãn các ràng buộc (ví dụ đủ băng thông khả dụng) thì các nhãn mới đ-ợc cấp phát và phân phối bởi một chuỗi các bản tin Label mapping lan truyền ng-ợc vừ ingress-LSR. Việc thiết lập một CR-LSR có thể thất bại vì nhiều lý do khác nhau và các lỗi sẽ đ-ợc báo hiệu bằng bản tin Notification.

b. Thiết lập một CR-LSP (Constraint-based Routing LSP)

Để thiết lập một LSP theo một con đ-ờng định tr-ớc, CR-LDP sử dụng đối t-ợng tuyến t-ờng minh ER. ER chứa trong các bản tin LABEL.

Hình 30: Thiết lập LSP với CR-LDP

Xét ví dụ trong hình trên. Giả sử LSR A muốn thiết lập một con đ-ờng t-ờng minh là B-C-D. Để thực hiện việc này, LSR A xây dựng một đối t-ợng ER chứa tuần tự 3 nút trừu t-ợng là LSR B, LSR C, LSR D. Mối nút đ-ợc đại diện bằng một địa chỉ IP prefix. LSR A sau đó xây dựng một bản tin Label Request có chứa đối t-ợng ER mới tạo. Khi bản tin đ-ợc tạo xong, LSR A sẽ xem nút trìu t-ợng đầu tiên trong đối t-ợng ER là LSR B, tìm kết nối đến LSR B và gửi bản tin Label Request trên kết nối đó. Khi LSR B nhận đ-ợc bản tin Label Request, LSR B nhận thấy nó là nút trừu t-ợng đầu tiên trong đối t-ợng ER. LSR B sau đó tìm kiếm nút trìu t-ợng kế tiếp là LSR C và tìm kết nối đến LSR C. Sau đó LSR B thay đổi đối t-ợng ER và gửi bản tin Label Request đến LSR C, lúc này đối

t-ợng ER chỉ gồm LSR C và LSR D. Việc điều khiển bản tin này tại LSR C cũng t-ơng tự nh- ở LSR B.

Khi bản tin đến LSR D, LSR D nhận thấy nó là nút cuối cùng trong đối t-ợng ER. Vì vậy, LSR D tạo một bản tin Label Mapping và gửi nó đến LSR C. Bản tin này bao gồm đối t-ợng nhãn. Khi nhận bản tin này LSR C dùng nhãn chứa trong bản tin để cập nhật LFIB. Sau đó, LSR C gửi bản tin Label Mapping đến LSR B. Bản tin này cũng chứa nhãn mà LSR C đã quảng bá. Việc điều khiển bản tin Label Mapping ở LSR B hoàn toàn t-ơng tự nh- ở LSR C. Cuối cùng, LSR A nhận đ-ợc bản tin và LSP đ-ợc thiết lậptheo con đ-ờng định tuyến t-ờng minh cho tr-ớc để mang thông tin về tài nguyên cần phải dự trữ.

c. Tiến trình dự trữ tài nguyên

Hình 31: Tiến trình dự trữ tài nguyên

Tiến trình dự trữ tài nguyên nh- trong hình trên. Khi một nút CR-LDP nhận đ-ợc một bản tin Label Request, nó gọi Admission Control để kiểm tra xem nút này có các tài nguyên đ-ợc yêu cầu không. Nếu có đủ tài nguyên khả dụng, Admission Control dự trữ nó bằng cách cập nhật bảng Resource. Sau đó bản tin Label Request đ-ợc chuyển tiếp đến nút MPLS cận kề.

Khi nút CR-LDP nhận bản tin Label mapping, nó l-u thông tin nhãn và giao diện vào bảng LIB, l-u thông tin CR-LSP đ-ợc yêu cầu vào bảng cơ sở thông tin tuyến t-ờng minh ERB (ER Information Base). Rồi nó gọi Resource Manager để tạo một hàng đợi phục vụ cho CR-LSP đ-ợc yêu cầu, và l-u Service ID của nó vào bảng ERB. Cuối cùng, nó chuyển tiếp bản tin LSP Mapping tới nút MPLS kề tr-ớc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ GMPLS vào mạng NGN Việt Nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)