LSP hai chiều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ GMPLS vào mạng NGN Việt Nam (Trang 64)

Để có đ-ợc các LSP hai chiều thì các LSP cần thực hiện các chức năng kỹ thuật l-u l-ợng nh- là cơ chế chia sẻ, cơ chế bảo vệ và phục hồi, cơ chế quản lý tài nguyên … là giống nhau trên mỗi h-ớng của LSP. ở đây sẽ sử dụng khái niệm “nút khởi đầu” (Initiator) v¯ “nút kết thúc” (Terminator) để chỉ thị nút mạng khởi đầu và nút mạng kết thúc của một LSP. Mỗi một LSP hai chiều chỉ có duy nhất một khởi đầu và một kết thúc.

Thông th-ờng nếu nh- thiết lập một LSP hai chiều cần tuân theo thủ tục mô tả trong [RFC3209] hoặc [RFC3212] thì việc tạo lập các tuyến là độc lập với nhau.

Để kiến tạo một LSP hai chiều trong GMPLS, việc thực hiện thủ tục báo hiệu h-ớng lên và h-ớng xuống bắt đầu từ nút khởi đầu và kết thúc đ-ợc thực hiện trong cùng một tập bản tin báo hiệu. Ph-ơng thức này sẽ giảm độ trễ của quá trình thiết lập cũng nh- độ trễ truyền tải chuyển tiếp, hạn chế việc xử lý thông tin mào đầu.

a. Thông tin yêu cầu

Với LSP hai chiều thì cần phải có 2 nhãn đ-ợc chỉ định. Quá trình thiết lập LSP hai chiều đ-ợc thể hiện bởi sự có mặt của đối t-ợng TLV trong nhãn đ-ờng lên với bản tin báo hiệu t-ơng ứng. Nhãn đ-ờng lên có khuôn dạng giống khuôn dạng nhãn tổng quát đã mô tả ở muc trên.

b. Cơ chế giải quyết tranh chấp nhãn 2 chiều

Sự tranh chấp các nhãn có thể xuất hiện giữa hai yêu cầu thiết lập LSP hai chiều khi truyền tải qua các h-ớng ng-ợc nhau. Sự kiện này có thể xuất hiện khi cả hai phía đ-ợc gán cùng một tài nguyên (nhãn). Nếu nh- không có sự hạn chế về tài nguyên hoặc có tài nguyên thay thế thì cả hai phía đều có thể chuyển các nhãn này qua đ-ờng lên và sẽ không xuất hiện sự tranh chấp về tài nguyên. Tuy nhiên, tài nguyên về nhãn là hữu hạn hoặc là không có tài nguyên thay thế, sự kiện tranh chấp tài nguyên vẫn có thể xảy ra.

Để khắc phục tình trạng này, nút mạng có IP cao hơn sẽ chiếm tài nguyên và gửi b°n tin PathErr/NOTIFICATION với ý nghĩa l¯ “ Có vấn đề về định tuyến/ c¯i đặt nh±n bị lỗi”. Trên cơ sở thông tin thu được từ b°n tin n¯y, nút m³ng sẽ cố gắng cài đặt nhãn đ-ờng lên cho tuyến hai h-ớng một lần nữa (nếu nh- một nhãn đề xuất khác đ-ợc sử dụng). Tuy nhiên, nếu nh- không còn tài nguyên sẵn sàng đáp ứng nút mạng sẽ chuyển sang quá trình xử lý theo tiêu chuẩn về điều khiển lỗi.

Một cơ chế giải quyết tranh chấp đ-ợc thể hiện trong hình 44. Mô hình bao gồm 2 nút mạng (PXC 1 và PXC 2). Trong tr-ờng hợp PXC 1 gắn một nhãn đ-ờng lên cho kênh t-ơng ứng với giá trị nội bộ BCId = 2 (và là giá trị nội bộ BCId = 7 đối với nút PXC 2) và gửi một nhãn đề xuất cho kênh t-ơng ứng với giá trị nội bộ BCId=1 (và là giá trị nội bộ BCId = 6 đối với nút PXC 2). Đồng thời

PXC 2 gán một nhãn đ-ờng lên cho kênh t-ơng ứng với giá trị nội bộ BCId = 6 ( và là giá trị nội bộ BCId = 1 đối với nút PXC 1) và gửi một nhãn đề xuất cho kênh t-ơng ứng với giá trị nội bộ BCId = 7 ( và là giá trị nội bộ BCId = 2 đối với nút PXC 1). Nếu nh- không thấy có sự hạn chế về giá trị nhãn sử dụng cho các LSP hai h-ớng và không có tài nguyên thay thế thì cả PXC 1 và PXC 2 sẽ chuyển giao các nhãn theo các đ-ờng lên khác nhau và nh- vậy sẽ không xảy ra tranh chấp (hình 45). Tuy nhiên nếu nh- có sự hạn chế về nhãn sử dụng cho các LSP hai h-ớng ra sự tranh chấp ( ví dụ các bộ ghép tách trên một giao diện I/O đơn lẻ ) thì cơ chế giải quyết tranh chấp sẽ thực hiện trên cơ sở ID của nút mạng nh- mô tả ở trên ( xem hình 46).

Hình 44: Mô hình tranh chấp nhãn

Trong mô hình này PXC 1 gán một nhãn đ-ờng lên giá trị BCId = 2 (BCId = 7 trên PXC 2 ) và một nhãn đề xuất sử dụng BCId=1 (BCId=6 trên PXC2). Đồng thời, PXC2 gán một nhãn đ-ờng lên giá trị BCId=6 (BCId = 1 trên PXC1) và một nhãn đề xuất giá trị BCId=7 (BCId=2 trên PXC1).

Mô hình này không có sự hạn chế về nhãn sử dụng bởi kết nối hai h-ớng và nh- vậy sẽ xảy ra tranh chấp.

Hình 46: Tranh chấp nhãn với tài nguyên hạn chế

Trong mô hình này nhãn 1, 2 và 3, 4 trong PXC 1 (t-ơng ứng với nhãn 6, 7 và 8, 9 trong PXC 2) cần đ-ợc sử dụng trong cùng một kết nối hai h-ớng. Khi PXC 2 có giá trị ID của nút cao hơn nó sẽ thắng trong tranh chấp và PXC 1 phải sử dụng tập nhãn giá trị khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ GMPLS vào mạng NGN Việt Nam (Trang 64)