Theo những nghiên cứu dự báo về phát triển thị tr-ờng công nghệ viễn thông, trong giai đoạn tới năm 2010 các nhà khai thác sẽ thúc đẩy việc triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng mạng theo xu h-ớng mạng IP quang (IP+Optical Transport Networks) mà trọng tâm của cơ sở hạ tầng này là triển khai mạng theo kiến trúc và giao thức GMPLS/ASON nhằm đáp ứng nhu cầu truyền tải dữ liệu thông tin ngày càng tăng từ ng-ời sử dụng thuộc các mạng trên cơ sở các công nghệ hiện có và các công nghệ mới.
Mạng truyền tải của Việt Nam đã đ-ợc phát triển dựa trên nền tảng công nghệ IP/MPLS. Mạng đ-ờng trục NGN hiện nay của Việt Nam đ-ợc xây dựng và triển khai áp dụng công nghệ MPLS. Trong t-ơng lai mạng NGN của Việt Nam cũng sẽ đ-ợc phát triển h-ớng tới mạng quản lý, điều khiển tập trung theo xu h-ớng phát triển chung của thế giới đó là mạng trên cơ sở công nghệ GMPLS với mô hình kiến trúc GMPLS/ASON.
Xây dựng mạng GMPLS tổng thể trên phạm vi toàn mạng tại thời điểm hiện nay sẽ là một ph-ơng án không có tính khả thi vì hiện công nghệ GMPLS ch-a hoàn thiện, giá thành xây dựng mạng GMPLS còn cao. Do vậy cần phải vạch ra một lộ trình hợp lý cho tiến trình xây dựng mạng h-ớng tới GMPLS. Kịch bản triển khai mạng GMPLS có thể thực hiện nh- sau:
3.2.4.1 Giai đoạn 1 ( khoảng 2010 - 2012):
Trong giai đoạn này sẽ lắp đặt các thiết bị OXC có chức năng GMPLS cho 3 nút đ-ờng trục tại Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh song song với đó sẽ mở rộng hoặc nâng cấp các hệ thống truyền dẫn WDM đ-ờng trục nhằm đáp ứng yêu
cầu kết nối mạng đ-ờng trục. Hệ thống này đ-ợc triển khai với đầy đủ chức năng điều khiển, quản lý của mạng trục GMPLS theo mô hình chồng lấn- Hình 67.
Kết nối giữa mạng vùng và mạng đ-ờng trục là kết nối về mặt truyền tải vật lý, không áp dụng các giao thức định tuyến, báo hiệu, quản lý và điều khiển giữa mạng vùng và mạng truyền tải trục.
3.2.4.2 Giai đoạn 2 (khoảng 2013 đến 2015):
Giai đoạn này thực hiện ph-ơng án triển khai mạng với mạng trục là GMPLS mạng vùng là mạng IP/MPLS. Khi đó mạng đ-ờng trục đã đ-ợc xây dựng để thực hiện chức năng GMPLS trên phạm vi toàn bộ mạng đ-ờng trục, các mạng vùng 1, vùng 2 và vùng 3 đ-ợc triển khai hoàn chỉnh theo công nghệ IP/MPLS- Hình 68.
Trong giai đoạn này các thành phố lớn nh- Hà Nội, Sài gòn, Đà Nẵng có thể xây dựng mạng của mình thành mạng GMPLS vùng.
3.2.4.3 Giai đoạn 3 (sau năm 2015):
Tại thời điểm này các mạng GMPLS vùng 1, vùng 2, và vùng 3 đã đ-ợc triển khai hoàn tất và có thể triển khai mạng GMPLS hoàn toàn trên toàn bộ mạng theo ph-ơng án mô tả ở phần 3.3.3.3. Nh- vậy, mặt phẳng điều khiển báo hiệu và quản lý và các ứng dụng dịch vụ mạng MPLS/GMPLS đ-ợc thực hiện trên phạm vi toàn mạng- Hình 69.
Việc kết nối các mạng GMPLS của Việt Nam với các mạng cung cấp dịch vụ khác, hoặc các nhà khai thác mạng khác sẽ thực hiện tuỳ theo cấp kết nối và phụ thuộc vào sự đổi mới công nghệ của các mạng này. Tuy nhiên giải pháp kết nối giữa các mạng này và mạng GMPLS có thể áp dụng một cách phù hợp mô hình và kịch bản kết nối mạng trục và mạng vùng nh- đã mô tả ở các mục trên.
Các mốc thời gian trong lộ trình phát triển mạng GMPLS có thể thay đổi tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của công nghệ cũng nh- nhu cầu phát triển mạng. Tuy nhiên với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam, để tiết kiệm chi phí và khai thác triệt để hạ tầng các mạng sẵn có, việc xây dựng mạng GMPLS nên thực hiện theo các trình tự nói trên.
Kết luận và khuyến nghị
Nghiên cứu tìm hiểu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát GMPLS cũng nh- đ-a ra những đề xuất về giải pháp áp dụng triển khai công nghệ này trên mạng truyền tải NGN của Việt nam là công việc cần thiết.
Hiện nay, xây dựng mạng h-ớng tới mạng NGN là xu h-ớng tất yếu để phát triển các mạng viễn thông của các n-ớc trên thế giới. Nếu chỉ xét về khía cạnh kỹ thuật thì việc xây dựng một giải pháp tổng thể cho mạng NGN thì cần phải giải quyết rất nhiều những vấn đề ở mọi phạm vi và phân lớp mạng. Trong đó, yêu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng mạng truyền tải và kiến tạo mặt phẳng điều khiển báo hiệu và quản lý mạng thống nhất là những yêu cầu mang tính chủ yếu quyết định đến năng lực thực hiện của mạng.
Theo xu h-ớng phát triển công nghệ mạng viễn thông những năm tới đây thì công nghệ NG-SDH và công nghệ GMPLS đ-ợc xem nh- là các giải pháp công nghệ chủ đạo để xây dựng các hệ thống chuyển tải quang và hệ thống điều khiển báo hiệu và quản lý mạng thống nhất và đa phân lớp của mạng NGN.
Cơ sở hạ tầng mạng truyền tải đ-ợc xây dựng trên cơ sở các công nghệ nói trên là điều kiện đảm bảo cho mục tiêu xây dựng hạ tầng mạng hội tụ cung cấp đa dịch vụ theo từng phân lớp mạng, dung l-ợng mạng lớn để có thể cung cấp mọi loại hình kết nối từ tốc độ thấp đến tốc độ rất cao với mọi giao diện kết nối, mọi tiện ích kết nối.
Điều quan trọng nữa đó là toàn bộ quá trình điều khiển báo hiệu cung cấp dịch vụ đ-ợc thực hiện trên một mặt điều khiển chung, thống nhất và cho phép ng-ời sử dụng có thể linh hoạt hơn trong việc lựa chọn loại hình kết nối hiệu quả hơn khi truyền ứng dụng của mình trên mạng.
Luận văn đã thực hiện nội dung nghiên cứu về công nghệ GMPLS, tìm hiểu các vấn đề kỹ thuật thực hiện công nghệ, tiêu chuẩn và tình hình triển khai áp dụng công nghệ này trên thế giới. Dựa trên những nghiên cứu về công nghệ, luận
văn đã nghiên cứu đề xuất các ph-ơng án triển khai mạng và lộ trình triển khai mạng trên cơ sở công nghệ GMPLS phù hợp cho mạng NGN Việt Nam.
Khuyến nghị
Tại thời điểm hiện nay công nghệ GMPLS đang trong giai đoạn nghiên cứu hoàn thiện, nhiều quốc gia đang triển khai thử nghiệm mạng GMPLS nhằm hoàn thiện chức năng đầy đủ của mạng xét cả về khía cạnh thiết bị và các tiêu chuẩn giao diện, giao thức áp dụng cho mạng này.
Mạng đ-ờng trục NGN hiện nay của Việt Nam đã đ-ợc xây dựng và triển khai áp dụng công nghệ IP/MPLS. B-ớc phát triển trong những năm tiếp theo là mở rộng khả năng áp dụng công nghệ MPLS xuống mạng của các Viễn thông tỉnh, thành phố để có thể triển khai dịch vụ công nghệ MPLS trên phạm vi toàn quốc. Trong t-ơng lai mạng NGN của Việt Nam sẽ đ-ợc phát triển h-ớng tới mạng quản lý, điều khiển tập trung theo xu h-ớng GMPLS/ASON.
Ph-ơng án triển khai mạng GMPLS trên mạng NGN Việt Nam cần phải có một lộ trình hợp lý. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, học viên xin đề xuất một số vấn đề sau đây:
1. Việc xây dựng mạng GMPLS phải tiến hành theo từng giai đoạn và theo một lộ trình thích hợp. Giai đoạn đầu (2010- 2012) nên triển khai xây dựng GMPLS cho mạng đ-ờng trục với việc triển khai các thiết bị OXC cho 3 nút đ-ờng trục tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh cùng với việc mở rộng và nâng cấp các hệ thống truyền dẫn WDM đ-ờng trục nhằm đáp ứng yêu cầu kết nối mạng đ-ờng trục.
2. Giai đoạn hai (2013- 2015) thực hiện kết nối mạng GMPLS đ-ờng trục với mạng IP/MPLS đã đ-ợc xây dựng tại vùng 1, vùng 2 và vùng 3 để thực hiện triển khai các ứng dụng MPLS liên thông giữa các mạng cùng thông qua mạng trục GMPLS theo ph-ơng thức đ-ờng hầm theo cấu hình bó các LSP.
3. Giai đoạn 3 (sau năm 2015) tiến hành xây dựng mạng GMPLS cho các vùng và thực hiện kết nối các mạng GMPLS vùng với mạng GMPLS đ-ờng trục để tạo thành mặt phẳng điều khiển báo hiệu và quản lý trên phạm vi toàn mạng.
Giai đoạn này thực hiện triển khai các ứng dụng và dịch vụ mạng MPLS / GMPLS trên toàn bộ mạng.
4. Các mốc thời gian trong lộ trình phát triển mạng GMPLS nói trên có thể thay đổi tuỳ thuộc vào tình hình thực tế về khả năng thực hiện công nghệ cũng nh- nhu cầu thực tế phát triển mạng.
Tóm lại, GMPLS là một công nghệ rất nhiều triển vọng, việc nghiên cứu sớm để đ-a vào áp dụng trên mạng NGN Việt nam chuẩn bị tốt tiền đề cho việc xây dựng mạng hội tụ cố định và di động (FMC) là một đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn bức xúc.
Do sự hạn chế về mặt thời gian và sự khan hiếm về tài liệu tham khảo cho nên luận văn này chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết, rất mong nhận đ-ợc sự chỉ bảo của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Tài liệu tham khảo
Tiếng Anh
[01] MPLS Fundamentals
(Luc De Ghein - CiscoPress 2006)
[02] GMPLS Architecture and Applications
(Adrian Farrel and Igor Bryskin- Morgan Kaufmann Publishers 2006) [03] Traffic Engineering with MPLS
(Eric Osborne, Ajay Simha - CiscoPress 2002) [04] MPLS Based Recovery Mechanisms (Johan Martin - University of Oslo 2005)
[05] RFC 3031: Multiprotocol Label Switching Architecture
[06] RFC 3032: MPLS Label Stack Encoding (updated by RFC 3443,RFC 4182) [07] RFC 3036: LDP Specification
[08] RFC 3212: Constraint-Based LSP Setup using LDP [09] RFC 2205: Resource ReSerVation Protocol (RSVP) [10] RFC 4271: Border Gateway Protocol 4 (BGP-4) [11] RFC 3471: GMPLS Signaling Functional Description [12] RFC 3472: GMPLS Signaling - CR-LDP Extensions [13] RFC 3473: GMPLS Signaling - RSVP-TE Extensions [14] RFC 3630: TE Extensions to OSPF Version 2
[15] RFC 4204: Link Management Protocol (LMP)
[16] RFC 3946: GMPLS Extensions for SONET/SDH Control
[17] RFC 3945: Generalized Multi-Protocol Label Switching Architecture [18] www.iec.org/online/tutorials/gmpls/topic02.html
[19] http://www.ist-mupbed.eu
[20] GMPLS/OXC network testbed of JGN II
Tiếng Việt
[21] http://www.vnpt.com.vn/index.asp?id=820&dataID=12985
[22] http://xahoithongtin.com.vn/home/112/12566/vnpt-dau-tu-1-ty-usd-phat- trien-mang-ngn.html