a. Chế độ phân phối nhãn
MPLS cho phép 2 chế độ hoạt động của LSR để phân phối các ánh xạ nhãn, đó là phân phối không cần yêu cầu (Downstream Unsolicited) và phân phối theo yêu cầu (Downstream on Demand).
a.1 Phân phối nhãn không yêu cầu.
Downstream- LSR phân phối các gán kết nhãn đến Upstream- LSR mà không cần có yêu cầu thực hiện việc kết nhãn. Nếu downstream- LSR chính là hop kế tiếp đối với định tuyến IP cho một FEC cụ thể thì upstream- LSR có thể sử dụng kiểu kết nhãn này để chuyển tiếp các gói trong FEC đó đến downstream- LSR.
Hình 20: Phân phối nhãn không cần yêu cầu
a.2 Phân phối nhãn theo yêu cầu
Upstream- LSR phải yêu cầu rõ ràng một gán kết nhãn cho một FEC cụ thể thì downstream- LSR mới phân phối. Trong ph-ơg thức này, downstream- router không nhất thiết phải là hóp kế tiếp đối với định tuyến IP cho FEC đó, điều này rất quan trọng đối với các LSP định tuyến t-ờng minh.
Hình 21: Phân phối nhãn theo yêu cầu
Một upstream- LSR có thể nhận các gắn kết nhãn cho cùng một FEC từ nhiều downstream- LSR. Có hai chế độ duy trì các gán kết nhãn nhận đ-ợc là duy trì nhãn tự do (liberal label retention) và duy trì nhãn bảo thủ.
b1. Duy trì nhãn tự do
Phía upstream (LSR1) l-u giữ tất các các gán kết nhãn nhận đ-ợc, bất chấp việc downstream- LSR có phải là hop kế tiếp đối với định tuyến IP hay không. Ưu điểm chính của ph-ơng thức này là có thể phản ứng nhanh với sự thay đổi định tuyến vì các gán kết nhãn đã có sẵn. Nh-ợc điểm là LSR phải duy trì nhiều gán kết nhãn không dùng và có thể gây ra loop định tuyến tạm thời khi thay đổi định tuyến.
Hình 22: Duy trì nhãn tự do
b2. Duy trì nhãn bảo thủ
Upstream- LSR huỷ tất cả các gán kết nhãn khác, chỉ giữ lại gán kết nhãn gửi từ downstream- LSR đang là hop kế tiếp hiện hành. Chế độ này có -u điểm là LSR chỉ cần duy trì số gán kết FEC nhãn ít hơn, nh-ng đáp ứng chậm khi thay đổi định tuyến vì gán kết nhãn mới phải đ-ợc yêu cầu và phân phối lại. Đây là chế độ thích hợp cho các LSR chỉ hỗ trợ một số l-ợng nhãn hạn chế (nh- các chuyển mạch ATM).
c. Chế độ điều khiển LSP
Khi một FEC ứng với một prefix địa chỉ đ-ợc phân phối bởi định tuyến IP, việc thiết lập mối kết hợp giữa các gán kết nhãn tại một LSR có thể thực hiện theo 2 cách sau đây:
c1. Điều khiển độc lập (independant control)
Khi mỗi LSR nhận dạng một FEC thì nó quyết định gán kết ngay một nhãn cho FEC đó và công bố luôn gán kết đó cho các đối tác phân phối nhãn. Điều này t-ơng tự nh- định tuyến IP thông th-ờng, ở đó mỗi router ra quyết định độc lập về nơi cần chuyển gói đi. Điều khiển độc lập có -u điểm là thiết lập LSP nhanh vì việc kết nhãn diễn ra song song giữa nhiều cặp LSR và dòng l-u l-ợng có thể bắt đầu truyền mà không cần đợi cho tất cả các gán kết nhãn thiết lập xong.
Hình 24: Điều hiển độc lập
c2. Điều khiển tuần tự (odered control)
Một downstream thực hiện kết nhãn cho một FEC và thông báo gán kết đó chỉ nếu nó là LSR lối ra hoặc nếu nó đã nhận đ-ợc một gán kết nhãn cho FEC đó từ router h-ớng downstream của nó. Việc thiết lập LSP tuần tự bắt đầu ở LSR lối ra và diễn ra nối tiếp theo h-ớng ng-ợc về LSR lối vào. Các LSP định tuyến t-ờng minh bắt buộc phải sử dụng kiểu điều khiển tuần tự và quá trình phân phối nhãn theo chuỗi có thứ tự sẽ tạo ra thời gian trễ tr-ớc khi dòng l-u l-ợng đi trên LSP có thể bắt đầu. tuy nhiên, điều khiển tuần tự cung cấp ph-ơng tiện tránh loop và đạt đ-ợc mức độ thu gom chắc chắn hơn.