Kiểm tra,đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ ô tô ở Trường cao đẳng nghề Phú Thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 35)

9. Dự kiến cấu trỳc luận văn

1.3.5Kiểm tra,đỏnh giỏ

Kiểm tra được coi là khõu rất quan trọng trong chu trỡnh quản lý quỏ trỡnh đào tạo. Chẳng những nú cú tỏc dụng phản ỏnh kết quả học tập núi chung, NLTH theo nghề nghiệp được đào tạo của SV núi riờng mà cú khả năng giỳp cho GV biết cỏch điều chỉnh, đổi mới nội dung, phương phỏp dạy học sao cho phự hợp với đối tượng đào tạo. Mặt khỏc, qua kiểm tra sẽ cú những biện phỏp quản lý, giỳp đỡ cú hiệu quả đối với SV trong học tập, nõng cao NLTH theo ngành nghề đào tạo đạt yờu cầu về mục tiờu được xỏc định.

Vỡ vậy, nội dung kiểm tra, đỏnh giỏ cần phản ỏnh được nội dung cơ bản về kiến thức lý thuyết, thực tiễn và NLTH. Lựa chọn phương phỏp kiểm tra -

đỏnh giỏ nờn phối hợp nhiều phương phỏp khỏc nhau một cỏch linh hoạt nhằm đảm bảo tớnh chớnh xỏc, tớnh khỏch quan và tớnh hiệu quả trong cụng việc đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn. Quỏ trỡnh kiểm tra, phải đảm bảo cỏc yếu tố như xõy dựng tiờu chuẩn, tiờu chớ đỏnh giỏ từ mục tiờu đào tạo, nội dung dạy học và phương phỏp đỏnh giỏ. Việc đỏnh giỏ phải đảm bảo độ tin cậy, cú giỏ trị và tớnh khỏch quan về mặt kỹ thuật và mặt xó hội [41], [ 22,tr 196].

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Cỏc căn cứ làm cơ sở lý luận cho quản lý DHTH Theo NLTH được thể hiện ở hai phương diện lý luận DHTH và lý luận quản lý .

1 Về phương diện lý luận dạy học thực hành

Thụng qua phõn tớch cỏc khỏi niệm DHTH, NLTH, cỏc lĩnh vực DHTH trong Trường Cao đẳng nghề trong đú dạy – học thực hành nghề theo tiếp cận NLTH cho SV cao đẳng nghề theo cỏc cấp trỡnh độ hỡnh thành kỹ năng thực hành nhằm phỏt triển trớ tuệ và NLTH.

2. Về phương diện lý luận quản lý

Qua nghiờn cứu về DHTH nghề theo tiếp cận NLTH và quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề cú thể thấy rằng dưới gúc độ của lý luận quản lý DHTH là phương thức cụng tỏc tối ưu giữa thầy và trũ để phỏt huy cỏc yếu tố chủ quan của họ như: ( NLTH, phẩm chất của thầy trũ để phỏt huy cỏc yếu tố khỏch quan do chủ thể quản lý như người quản lý, cỏc cấp quản lý).

Chủ thể quản lý DHTH và chủ thể dạy – học cần nắm vững thụng tin về cỏc thành tố mục đớch, nội dung, chương trỡnh, phương phỏp, phương tiện, hỡnh thức tổ chức rốn luyện và nõng cao NLTH, quản lý, tự quản lý, chuyển giao và lĩnh hội kiến thức nhằm nõng cao NLTH cho HS, SV Cao đẳng nghề.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN Lí DẠY HỌC THỰC HÀNH NGÀNH CễNG NGHỆ ễTễ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ

THỌ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 2.1 Khỏi quỏt về Trƣờng Cao đẳng nghề Phỳ Thọ

2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Trường Cao đẳng Phỳ Thọ là tiền thõn trường dạy nghề của tỉnh Phỳ Thọ được thành lập 17/12/1999 theo quyết định số 3586/ QĐ của UBND tỉnh Phỳ Thọ trực thuộc sở LĐTB &XH. Ngay từ những năm đầu trường đầu tư vào giải phúng mặt bằng, xõy dựng cơ bản, tuyển dụng đội ngũ giỏo viờn và năm 2001 trường tổ chức đào tạo nghề. Để đỏp ứng lượng lao động của Phỳ thọ tăng nhanh, cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh hầu hết khụng cú co sở đào tạo nõng cao tay nghề, chuyển giao kỹ thuật mới cho người lao động. học sinh tốt nghiệp ở cỏc trường phổ thụng tuy đó được hướng nghiệp dạy nghề nhưng kiến thức thực tế, chưa cú tay nghề cho nền cần phải được đào tạo ngành nghề căn bản mới đỏp ứng được yờu cầu tuyển dụng người lao động ở cỏc doanh nghiệp. Mặt khỏc cỏc doanh nghiệp lại rất cần đào tạo nõng cao tay nghề cho người lao động, chuyển giao kỹ thuật mới cho người lao động. Đứng trước thực tế đú và yờu cầu đỏp ứng trang thiết bị cơ sở vật chất cho trường dạy nghề. Ngày 11/ 10/ 2006 theo quyết định số 2853/ QĐ UBND Tỉnh Phỳ Thọ và đó được BLĐTB & XH và Tổng cục dạy nghề thẩm định phờ chuẩn, nhà trường được đổi tờn Trường Trung cấp nghề tỉnh Phỳ Thọ. Với cỏc ngành nghề đào tạo Hàn, điện, cụng nghệ ụtụ, may, cắt gọt kim loại và đào tạo ngắn hạn cho một số ngành nghề như chăn nuụi thỳ y, lõm sinh, mõy tre đan … Với số lượng đào tạo ở cỏc nghề lờn 20.875 học sinh chủ yếu dạy nghề trỡnh độ sơ cấp và trung cấp,chưa cú trỡnh độ cao và đào tạo đi xuất khẩu lao động chủ yếu ở thị trường Malayxia, Đài Loan và một số lao động tại Hàn Quốc.

Ngày 21/01/2008 theo quyết định số 25/ QĐ – Bộ LĐTB & XH nõng cấp thành Trường Cao đẳng nghề Phỳ Thọ.

Trường Cao đẳng nghề Phỳ Thọ với 2 cơ sở:

Cơ sở I trụ sở chớnh: Khu 1 – xó Võn Phỳ – Thành phố Việt Trỡ – Tỉnh phỳ Thọ là trung tõm điều hành của Trường Cao đẳng nghề Phỳ Thọ.

Cơ sở II: Xó Hà Thạch – Thị xó Phỳ Thọ - Tỉnh Phỳ Thọ đào tạo nghề trờn địa bàn Thị xó Phỳ Thọ và huyện Lõm Thao.

Trải qua 10 năm phỏt triển và trưởng thành, nhà trường thực hiện nhiệm vụ đào tạo nhõn lực lao động cỏc ngành nghề cho Tỉnh Phỳ Thọ và đang nỗ lực cố gắng tạo tạo cả ở khu vực phớa bắc đúng gúp cho sự nghiệp CNH – HĐH. Hiện nay, nhà trường đó đang tổ chức đào tạo nhiều nghành, nghề gồm: Cao đẳng; Trung cấp; sơ cấp; đào tạo xuất khẩu lao động; với 13 nghề số lượng tuyển sinh hàng năm, năm 2010 là 2.900 học sinh, sinh viờn. Chất lượng đào tạo được giữ vững và nõng lờn.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ được giao

- Chức năng: Đào tạo cao đẳng, đào tạo nghề nghiệp đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dưỡng nõng cao tay nghề cho người lao động ở cỏc trỡnh độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, sơ cấp nghề.

- Nhiệm vụ: Trường Cao đẳng nghề cú nhiệm vụ chớnh như sau: + Đào tạo bậc cao đẳng và trung cấp, sơ cấp và dạy nghề ngắn hạn.

+ Đào tạo nõng cao, đào tạo lại, trập huấn, bồi dưỡng cỏn bộ, nhõn viờn chuyờn mụn kỹ thuật, nghiệp vụ, thợ bậc cao cho cỏc doanh nghiệp đúng trờn địa bàn tỉnh.

+Liờn kết với cỏc trường đại học, Trường đào tạo chuyờn nghiệp, viện nghiờn cứu, Trung tõm ứng dụng khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp, tổ chức xó hội, Tổ chức nghề nghiệp trong nước và nước ngoài để tổ chức đào tạo,

nghiờn cứu ứng dụng, chuyển giao cụng nghệ và cỏc tiến bộ kỹ thuật, thực tập nõng cao kỹ năng nghề cho học sinh, kết hợp thực tập với sản xuất và dịch vụ. + Xõy dựng nhà trường vững mạnh, sẵn sàng và hoàn thành cỏc nhiệm vụ khỏc được giao

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của nhà trường

Cơ cấu tổ chứ của nhà trường được xõy dựng theo mụ hỡnh trường cao đẳng đa ngành, đa nghề đỏp ứng nhu cầu nguồn nhõn lực chuyờn mụn nghiệp vụ, cụng nhõn kỹ thuật lành nghề cho Tỉnh Phỳ Thọ cũng như cho xó hội trong giai đoạn hiện nay.

Nhà trường chịu sự lónh đạo của UBND Tỉnh Phỳ Thọ, Bộ Lao động thương binh & xó hội, Tổng Cục dạy nghề. Cơ cấu tổ chức của nhà trường hiện nay

-Ban giỏm hiệu: 01 hiệu trưởng, 01 phú hiệu trưởng phụ trỏch hành chớnh, hiện tại cũn thiếu 02 Phú hiệu trưởng.( 01 Phú hiệu trưởng Phụ trỏch đào tạo, 01 phú hiệu trưởng phụ trỏch cỏc đề ỏn xõy dựng)

+ Cỏc phũng ban chức năng hiện nay:

1. Phũng Tổ chức - Hành chớnh. 2. Phũng Kế hoạch - Tài vụ. 3. Phũng Đào tạo - Khoa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Phũng Quản trị - Đời sống. 5. Phũng Cụng tỏc HS-SV. 6. Phũng Sản xuất- dịch vụ.

+ Cỏc khoa chuyờn mụn: 1. Khoa khoa học cơ bản. 2. Khoa Cơ khớ gồm 04 tổ:

- Tổ cụng nghệ hàn, Tổ cắt gọt kim loại, tổ cơ sở, Tổ cụng nghệ ụtụ. 3. Khoa Sản xuất chế biến.

4. Khoa Điện - Điện tử.

+ Cỏc đơn vị trực thuộc:

1. Trung tõm hợp tỏc đào tạo và XKLĐ. 2. Cơ sở 2 (Xó Hà Thạch - Thị xó Phỳ Thọ) + Cỏc tổ chức đoàn thể:

1. Đảng bộ nhà trường. 2. Cụng đoàn nhà trường.

3. Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh nhà trường

4. Hội phụ nữ

5. Hội cựu chiến binh nhà trường.

Số lượng cỏn bộ, giỏo viờn, cụng nhõn viờn nhà trường hiện nay: 125

2.1.4 Cỏc ngành nghề đào tạo, chương trỡnh đào tạo

- Về ngành nghề đào tạo:

Nhà trường khụng những thực hiện đa hệ mà cũn thực hiện đa ngành nghề đào tạo. Với chủ trương đú, những năn gần đõy, nhiều ngành mới được mở ra đỏp ứng nhu cầu của người học và nhu cầu sử dụng lao động của xó hội, cụ thể là:

+ Bậc cao đẳng: Thời gian đào tạo 03 năm, từ năm 2008 – 2010 nhà trường đào tạo 04 ngành, gồm: * Cụng nghệ ụtụ * Hàn * Điện cụng nghiệp * Cắt gọt kim loại

+ Bậc đào tạo Trung cấp nghề: Thời gian đào tạo 02 năm, nhà trường đào tạo 13 ngành nghề gồm:

* Gũ Hàn

* Sửa chữa (ụtụ – xe mỏy) * Cắt gọt kim loại

* Lỏi mỏy ủi, mỏy xỳc * Điện nước

* Điện cụng nghiệp, quản lý đường dõy và trạm * Điện dõn dung – điện tử

* Cụng nghệ thụng tin * May

* Mộc thủ cụng mỹ nghệ

Đến 2008 trường cú thờm 3 nghề mới nữa là: * Vật liệu xõy dựng

* Kỹ thuật ăn uống * Chế biến nụng sản

Đào tạo nghề ngắn hạn sơ cấp nghề thời gian đào tạo từ 6 thỏng đến 12 thỏng, hiện tại nhà trường chỉ đào tạo theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng cỏc cơ sở sản

xuất và theo nhu cầu người học với những ngành nghề truyền thống như đào tạo trung cấp nghề.

2.1.5 Quy mụ đào tạo của trường

Mục tiờu của nhà trường là đào tạo nhõn lực lao động kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ cú năng lực thực hành nghề tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú đạo đức, lương tõm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, cú sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp cú khả năng tự tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lờn trỡnh độ cao hơn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước

Mục tiêu cụ thể (Tên nghề, quy mô ĐT, trình độ ĐT, thời gian ĐT)

Bảng 2.1: Thực trạng quy mụ đào tạo 3 năm ( 2007 – 2010) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Tên nghề và trình độ đào tạo Thời gian đào tạo (tháng)

Kết quả tuyển sinh đến năm 2010 2007 -

2008 2008 - 2009

Quy mô tuyển sinh mới 2010

1. 2. 3. 4. 5. 6.

Tổng cộng quy mô 2.143 2.457 2.840

I Cao đẳng nghề 163 197 320

1 Công nghệ ô tô 36 35 59 80

2 Điện công nghiệp 36 79 97 90

3 Hàn 30 35 34 120 4 Cắt gọt kim loại 30 14 7 30 2 Trung cấp nghề 480 560 720 1 Gò hàn 18 70 70 100 2 Cụng nghệ ụ tụ 18 60 60 60 3 Cắt gọt kim loại 18 30 30 30 4 Lái máy ủi, máy xúc 18 30 20 60

5 Điện n-ớc 18 30 30 60

6 Điện công nghiệp, quản lý đ-ờng dây và trạm

18 60 60 60

7 Điện dân dụng - điện tử 18 40 50 50 8 Công nghệ thông tin 18 30 30 40

9 May 18 60 70 70

10 Mộc - Thủ công mỹ nghệ 18 30 30 30

11 Vật liệu xây dựng 12 ? 30 60

12 Kỹ thuật ăn uống - du lịch 12 ? 30 70

13 Chế biến nông sản 12 ? 30 30

3 Đào tạo trình độ sơ cấp D-ới 12 tháng

1.000 1.100 1.100

Ngoài 13 nghề nh- đã đào tạo trung cấp nghề ra còn đào tạo

Thủ công mỹ nghệ 5 - 6 th

Chăn nuôi thú y 2 - 4 th

4 Đào tạo xuất khẩu lao động n-ớc ngoài

500 600 700

( Trớch nguồn: Phũng đào tạo Trường Cao đẳng nghề Phỳ Thọ) Chất lượng đào tạo:

Trường Cao đẳng nghề luụn là địa chỉ đào tạo đỏng tin cậy trong hệ thống cỏc trường đào tạo nghề trong tỉnh.Nhà trường luụn đặt tụn chỉ chất lượng đào tạo lờn hàng đầu. Thường xuyờn thay đổi phương thức đào tạo cho phự hợp với nhu cầu thị trường và thụng qua đú để thẩm định, đỏnh giỏ chất lượng đào tạo. Do vậy đội ngũ giỏo viờn cũng phải đạt chuẩn cú kiến thức - kỹ năng – tay nghề. Theo qui định tại nghị định số 02/2001/ NĐ – TTg ngày 9 thỏng 1 năm 2001 của thủ tướng chớnh phủ thỡ GVDN thực hành phải cú trỡnh

độ tay nghề cao hơn bậc thợ so với trỡnh độ đào tạo trong trường. Như vậy, với kỹ năng nghề hiện nay bậc thợ 4/7 thỡ trỡnh độ GVDN cũng cũn thấp. Trường đào CNKT bậc 3/7 thỡ trỡnh độ kỹ năng nghề của GV phải đạt 5/7. Những đặc điểm trờn đó đặt ra cho cụng tỏc đào tạo DHTH nhiệm vụ rất nặng nề và phức tạp cần phải cú sự quan tõm đỳng mức nghiờn cứu và giải quyết một cỏch chuẩn mực.

2.1.6. Quản lý đào tạo ngành cụng nghệ ụtụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.6.1. Quản lý mục tiờu đào tạo và chương trỡnh khung

1. Mục tiờu đào tạo: Mục tiờu chung là đào tạo người CNKT nghề cụng nghệ ụtụ trỡnh độ cú tay nghề ra làm việc cho cỏc doanh nghiệp, cú đủ năng lực điều hành một phõn xưởng lắp giỏp hoặc sửa chữa ụtụ.

2. Về mục tiờu cụ thể:

Cú nhận thức cơ bản về chủ nghĩa Mỏc – Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh. Cú lập trường quan điểm giai cấp cụng nhõn, biết thừa kế và phỏt huy truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn húa dõn tộc, khiờm tốn giản dị, lối sống lành mạnh. Cẩn thận và trỏch nhiệm trong cụng việc. Tụn trọng phỏp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ và trỏch nhiệm của cụng dõn. Cú lũng yờu nghề, cú hiểu biết về khoa học xó hội. Nắm vững kiến thức chuyờn mụn của nghề được đào tạo. Trỡnh độ thực hành nghề đạt chuẩn bậc thợ đối trung cấp nghề 3/7; cao đẳng nghề 4/7 hoặc tương đương. Cú thao tỏc cơ bản của hoạt động lao động nghề nghiệp chuẩn xỏc. Biết sử dụng thành thạo cỏc cỏc mỏy múc thiết bị, dụng cụ sửa chữa ụtụ nghề đang được đào tạo. Cú kiến thức về qui trỡnh và phương phỏp thỏo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa những hư hỏng phức tạp của động cơ ụtụ đạt chất lượng, thẩm mỹ.Cú hiểu biết và kỹ năng tổ chức, quản lý sản xuất một cỏch khoa học ở mức độ một tổ sản xuất. Cú hiểu biết doanh nghiệp thị trường. Nắm vững kiến thức lý thuyết và thực hành nghề.

Biết đỳc rỳt kinh nghiệm sau mối lần thực hành tại xưởng. Đủ sức khỏe để lao động trong lĩnh vực nghề nghiệp.

3. Về chương trỡnh khung

Sau khi ban hành mục tiờu đào tạo và khung chương trỡnh do tổng cục dạy nghề qui định đối với tờn nghề Cụng nghệ ụtụ và mó nghề: 50520201, qui định số lượng mụn học và mụđun đào tạo cho hệ trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Sau khi Tổng cục dạy nghề ban hành chương trỡnh khung đào tạo đào tạo thỡ nhà trường đó tổ chức nhiều cuộc hội thảo khoa học để xõy dựng kiến thức chuyờn mụn theo chương trỡnh đào tạo là 70% là kiến thức bắt buộc theo tổng cục dạy nghề đó ban hành phõn phối nội dung kiến thức mụn học chung, cỏc mụn học, mụđun đào tạo nghề; cỏc mụn học, mụđun chuyờn mụn nghề và 30% được cho phộp nhà trường điều chỉnh đối với cỏc mụn học mụđun đào tạo nghề tự chọn. Do vậy nhà trường, hội đồng khoa học và tổ chuyờn mụn chuyờn ngành ụtụ tổ chức hội thảo để nghiờn cứu điều chỉnh theo phạm vị thiết bị, mỏy múc, phương tiện phục vụ giảng dạy theo cơ sở vật chất hiện cú của nhà trường để ỏp dụng lực chọn một số mụđun nghề tự chọn. Sau khi đó thống nhất trỡnh lờn hiệu trưởng nhà trường phờ duyệt và ban hành đưa vào giảng dạy chớnh thức. Kỹ năng nghề được xõy dựng trờn cơ sở sau khi học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ ô tô ở Trường cao đẳng nghề Phú Thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 35)