Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý học sinh tại Trường trung cấp Y tế Bắc Giang trong giai đoạn từ nay đến 2015 (Trang 94)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tổ chức triển khai các lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn cho cán bộ quản lý, các chuyên viên là cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý học sinh.

Tổ chức hội thảo, tổng kết kinh nghiệm hoạt động công tác học sinh, sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp theo từng giai đoạn để kịp thời rút kinh nghiệm giữa các Trường.

2.2. Đối với Ủy ban nhân dân, Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang

UBND tỉnh cần quan tâm tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu KTX cho các Trường trong địa bàn Thành phố

2.3. Đối với Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang

Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm đúng mức hơn đến hoạt động quản lý học sinh tương xứng với sự phát triển chung của nhà trường.

Sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài, vận dụng vào thực tiễn để triển khai và ứng dụng các biện pháp đã được đề xuất trong luận văn để quản lý học sinh đạt được kết quả cao hơn.

Nhà trường cần quán triệt chủ trương, đường lối đổi mới công tác quản lý HSSV làm cho cán bộ, giáo viên hiểu rõ tầm quan trọng và nhiệm vụ cụ thể của công tác quản lý học sinh.

Sắp xếp lại tổ chức, bổ sung thêm số lượng cán bộ quản lý học sinh có chuyên môn nghiệp vụ.

2.4. Đối với các đơn vị trong Trường

Việc quản lý học sinh trong nhà trường không phải là công việc riêng của phòng QLHS, nhất là trong quá trình đổi mới và nâng cấp Trường lên Trường Cao đẳng, do vậy cần có sự phối hợp, trợ giúp của các bộ phận khác trong toàn trường để thực hiện, tháo gỡ những khó khăn trong quản lý học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường Quản lý giáo dục đào tại TW1.

2. Đặng Quốc Bảo (2008), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Quy chế công tác học sinh, sinh viên ngoại trú trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số: 43/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số: 60/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng 10 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số: 42/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp

(Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2008/QĐ-BDGĐT ngày 29 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo), Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy chế ngoại trú của học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Thông tư số: 43/2009/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Chính (2008), Tập Bài giảng thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục, Lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Chính (2009), Bài giảng Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Chính (2009), Bài giảng Kiểm định chất lượng giáo dục, Lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Phạm Khắc Chƣơng (2002), Rèn ý thức đạo đức công dân, Nxb Giáo dục Hà Nội.

13. Nguyễn Phúc Châu (2005), Quản lý nhà trường, Bài giảng cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

15. Phạm Văn Đồng (1999), Giáo dục quốc sách hàng đầu tương lai của dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Vũ Cao Đàm (2009), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học, Lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2009), Nghị quyết TW2 (Khóa VIII).

18. Nguyễn Tiến Đạt (2009), Tập bài giảng Giáo dục so sánh, Lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Trần Khánh Đức (2009), Bài giảng Sự phát triển các quan điểm giáo dục, Lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Bài giảng đại cương khoa học quản lý giáo dục, Lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về Quản lý giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Quốc Chí (2003), Lý luận đại cương về quản lý, tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội.

24. Đặng Bá Lãm – Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Quốc hội Nƣớc Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2008), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia.

26. Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết Quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý đào tạo trong nhà trường, Bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục. Đại học sư phạm Hà Nội.

28. Tỉnh ủy Bắc Giang (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010 -2015. Bắc Giang.

29. Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Giang (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010. Bắc Giang.

30. Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Giang (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2010 – 2011. Bắc Giang.

31. Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Giang (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011 – 2012. Bắc Giang.

32. Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Giang (2011), Quy chế làm việc (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-TCYT ngày 04 tháng 1 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang). Bắc Giang.

33. Phạm Viết Vƣợng (2007), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

34. Trang web http://thanhhoavci.edu.vn

35. Trang Văn bản pháp quy và hành chính của Bộ Giáo dục và đào tạo http://vanban.moet.gov.vn

Phụ lục 1:

PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH

Để có căn cứ đánh giá về hoạt động quản lý học sinh của nhà trường thời gian qua, làm cơ sở cho việc đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý học sinh trong thời gian tới, xin cho biết sự nhận biết và mức độ hài lòng của bạn đối với từng hoạt động của nhà trường sau đây (bằng cách đánh dấu X vào ô bạn lựa chọn).

Stt Các nội dung

Trƣờng có thực hiện việc này không?

Nếu có mức độ hài lòng của bạn nhƣ thế nào? Không Rất hài lòng Hài lòng Tạm hài lòng Không hài lòng 1

Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho học sinh.

2

Công tác tuyên truyền phổ biến về quy chế, chế độ chính sách cho học sinh.

3 Giải quyết các giấy tờ, thủ tục hành chính; cấp xét học bổng. 4

Công tác quản lý hoạt động rèn luyện, đánh giá kết quả rèn luyện đối với học sinh.

5 Công tác y tế, thể thao trong nhà trường.

6 Thực hiện chế độ chính sách đối với học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Quản lý công tác học sinh nội, ngoại trú.

8 Quản lý học sinh đảm bảo trật tự an ninh trong nhà trường. 9 Công tác thi đua, khen thưởng

và kỷ luật.

Bạn có ý kiến, nguyện vọng gì muốn đề đạt với Nhà trường về Quản lý học sinh: ... Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của bạn!

Phụ lục 2:

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý học sinh của Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang. (đánh dấu vào ô thể hiện sự lựa chọn của đồng chí). Stt Tên biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1

Nâng cao nhận thức về vai trò của quản lý học sinh cho các lực lượng trong và ngoài trường.

2

Xây dựng kế hoạch quản lý học sinh đồng bộ với kế hoạch hoạt động của các phòng chức năng trong trường.

3

Hoàn thiện tổ chức quản lý công tác học sinh của nhà trường trong giai đoạn từ nay đến 2015.

4

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ chức quản lý học sinh ngoại trú.

5

Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục học sinh và thi đua khen thưởng.

6

Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác học sinh của nhà trường.

Họ và tên: ... Đơn vị:...

Phụ lục 3:

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về tính khả thi của các biện pháp quản lý học sinh của Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang. (đánh dấu vào ô thể hiện sự lựa chọn của đồng chí). Stt Tên biện pháp Tính khả thi Khả thi Có thể khả thi Không Khả thi 1

Nâng cao nhận thức về vai trò của quản lý học sinh cho các lực lượng trong và ngoài trường.

2

Xây dựng kế hoạch quản lý học sinh đồng bộ với kế hoạch hoạt động của các phòng chức năng trong trường.

3

Hoàn thiện tổ chức quản lý công tác học sinh của nhà trường trong giai đoạn từ nay đến 2015.

4

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ chức quản lý học sinh ngoại trú.

5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục học sinh và thi đua khen thưởng.

6

Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác học sinh của nhà trường.

Họ và tên: ... Đơn vị:...

Phụ lục 4:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH

( Tháng ...)

Họ và tên: ... Lớp: ………. Hệ đào tạo………Học kỳ……….. năm học ………….

Nội dung đánh giá

Điểm tối đa Điểm (học sinh tự đánh giá) Điểm (lớp đánh giá) I. Đánh giá về ý thức học tập 40

1- Đi học đầy đủ, đúng giờ: Nghỉ học 1 buổi: có

giấy phép giảm 1 điểm - không phép giảm 4 điểm, đi muộn 1 buổi giảm 2 điểm, bỏ giờ l thuyết 1 buổi giảm 4 điểm.

10

2- ý thức học tập tốt: Chú ý nghe giảng, ghi chép

chuẩn bị bài đầy đủ, ( làm việc riêng; nghe điện thoại; mất trật tự 1 lần trừ 2 điểm, không học bài cũ 1 lần trừ 2 điểm).

4

3- Vượt khó trong học tập, tự giác có thái độ làm bài

kiểm tra, bài thi nghiêm túc (Vi phạm quy chế dưới bất kỳ hình thức nào trừ hết điểm phần này).

10 4- Có tinh thần xây dựng bài, giúp đỡ bạn học tập

tốt

( Không phát biểu 3lần/1 tháng trừ hết điểm)

2

5- Các điểm đạt được trong tháng:

- 100% điểm khá giỏi: 2 điểm

- Trên 50% khá giỏi, dưới 50% trung bình, không có yếu kém : 1 điểm

- Điểm yếu, kém trừ hết điểm phần này.

2

6- Đi lâm sàng:

- Đi đúng giờ, chăm chỉ, tích cực, làm tốt : 12 điểm - Bỏ trực: 0 điểm

- Bỏ giờ (viện) 1 buổi trừ : 6 điểm - Đi muộn 1 buổi: trừ 4 điểm - Nghỉ có phép 1 buổi : trừ 1 điểm - Nghỉ không phép 1 buổi: trừ 6 điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12

II. ý thức và kết quả chấp hành nội quy – Quy chế của nhà trƣờng:

25 1- Tham gia đầy đủ, tích cực các buổi học tập quy

chế, sinh hoạt lớp, đóng góp xây dựng cho nội quy, quy chế thực hiện tốt hơn .

( Nghỉ 1 buổi có phép: trừ 2 điểm, Nghỉ 1 buổi không phép: trừ 5 điểm).

5

2-Thực hiện tốt nội quy, quy chế của Nhà trường:

- Thực hiện nghiêm giờ tự tu.

- Hoàn thành tốt nhiệm vụ trực nhật phòng ở, lớp học. - Chỗ ở, phòng giữ vệ sinh, ngăn nắp.(*)

- Bảo vệ tài sản của công, thực hành tiết kiệm.(*) - Đóng học phí, lệ phí đầy đủ, kịp thời.

- Không cờ bạc dưới bất cứ hình thức nào, không uống rượu.(*)

- Tổ chức sinh nhật, hội họp đúng nơi quy định. - Thực hiện nghiêm túc quy định tạm trú, tạm vắng. (Vi phạm 1 quy định trừ 5 điểm, Vi phạm 2 quy định hoặc 1 quy định ở điều sao trừ 20 điểm)

* Phát hiện và tố giác các việc xấu trên được thưởng 20 điểm.

20

Cộng mục II:

III. ý thức và kết quả tham gia công tác VH – XH – VN – TT, phòng chống tệ nạn xã hội. 10 1 - Tham gia đầy đủ học tập sinh hoạt chính trị -XH-

VH-VN-TT các cấp tổ chức (Bỏ 1 buổi có phép trừ 4

điểm, không phép trừ 8 điểm) 8

2- Tích cực tham gia phong trào đoàn thanh niên,

phong trào TNTN.

2 Cộng mục III:

IV. Phẩm chất công dân và quan hệ với cộng đồng 15 1- Chấp hành tốt các chính sách pháp luật của Nhà

nước. Tích cực tham gia tuyên truyền về chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tích cực tham gia giữ gìn trật tự an ninh xã hội.

2- Có hành vi giúp đỡ bạn trong học tập, trong cuộc sống được tập thể lớp xác nhận.

3- Có mối quan hệ tốt trong lớp, không gây mất đoàn kết, bản thân có tác dụng tích cực với tập thể.

4- Được biểu dương khen thưởng trong thành tích gìn giữ an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội từ cấp Trường-Tỉnh-TW 2 4 2 7 Cộng mục IV:

V. Ý thức và kết quả phụ trách lớp học sinh, công tác đoàn thể xã hội và các tổ chức khác trong trƣờng.

10

1- Tham gia tích cực công tác lớp, Đảng, Đoàn, hội,…phát huy tốt vai trò cá nhân với công việc đang đảm nhiệm.

2- Hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ, cương vị mình phụ trách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3- Tích cực tuyên truyền lôi cuốn người khác tham gia công việc chung của lớp, đoàn, hội,…

4- Được Nhà trường, các tổ chức, đoàn thể biểu dương, khen thưởng vì có thành tích trong công tác lớp, đoàn, hội, … 2 3 2 3 Cộng mục V: Tổng cộng: (Từ mục I đến mục V)

- Điểm kết luận của hội đồng đánh giá:………

- Điểm rèn luyện quy đổi (ĐRLQĐ)………xếp hạng rèn luyện………

(Bằng chữ: ………) Hội đồng nhà trƣờng (Duyệt) Phòng QLHS GVCN (Ký) (Kèm theo BB lớp) Học sinh (ký) (Ghi rõ họ tên)

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý học sinh tại Trường trung cấp Y tế Bắc Giang trong giai đoạn từ nay đến 2015 (Trang 94)