- Loại Virginia Cọng thuốc lỏ
c. Các biện pháp hạn chế định l-ợng
* Hàng nhập khẩu
Việt Nam đã và đang nới lỏng các biện pháp hạn chế định l-ợng đối với hàng nhập khẩu. Tất cả các biện pháp hạn chế nhập khẩu không phù hợp với WTO, ngoại trừ hạn chế với đ-ờng, đã đ-ợc bãi bỏ.
Các cơ quan chủ yếu chịu trách nhiệm ban hành các quy định và h-ớng dẫn cụ thể liên quan đến các mặt hàng cấm nhập khẩu bao gồm Bộ Quốc phòng, Bộ Văn hoá thông tin (nay là Bộ Thông tin và truyền thông), Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công th-ơng), Bộ Y tế. Hạn chế đối với hàng hoá độc hại đ-ợc áp dụng nh- nhau đối với th-ơng nhân Việt Nam và th-ơng nhân n-ớc ngoài. Các tr-ờng hợp đặc biệt, nhập khẩu không vì mục đích kinh doanh các mặt hàng thuộc diện cấm nhập khẩu phải đ-ợc thủ t-ớng chính phủ cho phép trên cơ sở ý kiến của các bộ, ngành hữu quan. Tuy nhiên, với những sản phẩm đ-ợc nhập khẩu phục vụ an ninh (vũ khí) thủ tục trong các tr-ờng hợp này có thể không đ-ợc công bố chính thức.
- Cấm nhập khẩu:
* Những cam kết của Việt Nam
Việt Nam cam kết loại bỏ biện pháp cấm nhập khẩu xì gà và thuốc lá điếu tại thời điểm gia nhập. L-ợng thuốc lá điếu nhập khẩu sẽ đ-ợc trừ vào l-ợng hạn ngạch sản xuất trong n-ớc. Việt Nam cũng cam kết cho phép nhập khẩu xe máy phân khối lớn từ ngày 31/5/2007. Việt Nam cam kết bãi bỏ quy định cấm nhập khẩu ô tô cũ và
thay thế bằng việc đánh thuế bổ sung từ thời điểm gia nhập. Các sản phẩm văn hoá sẽ đ-ợc nhập khẩu vào Việt Nam sau khi kiểm tra, cơ quan quản lý có thẩm quyền của Bộ Văn hoá thông tin quyết định rằng sản phẩm này không thuộc vào một trong các hạng mục bị pháp luật Việt Nam cấm.
* Thực tiễn điều chỉnh:
+ Việt Nam cấm nhập khẩu quần áo đã qua sử dụng nhằm bảo vệ sức khoẻ cộng đồng do không thể áp dụng cơ chế nào khác và cũng không có hệ thống thiết bị xử lý và loại trừ bệnh dịch khỏi quần áo cũ nhập khẩu vào Việt Nam. Không có một tổ chức hay cá nhân nào đ-ợc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh đối với hàng tiêu dùng đã qua sử dụng thuộc diện cấm nhập khẩu. Ngay cả đối với một số thành viên WTO có trình độ phát triển cao hơn Việt Nam cũng vẫn duy trì biện pháp cấm nhập khẩu đối với một số sản phẩm đã qua sử dụng.
+ Việt Nam cấm nhập khẩu thuốc lá điếu nhằm hạn chế sản xuất và tiêu thụ thuốc lá. Mặc dù hiện nay vẫn còn tồn tại một số đơn vị sản xuất thuốc lá, Việt Nam không chủ tr-ơng phát triển ngành sản xuất thuốc lá và không khuyến khích thành lập thêm cơ sở sản xuất mới. Quy định hạn chế sản xuất và tiêu thụ thuốc lá đ-ợc quy định trong Nghị quyết của chính phủ số 12/2000/NQ-CP ngày 14/8/2000 và Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại của thuốc lá giai đoạn 2000-2010 và Nghị định 76/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001. Việt Nam cũng đã ký Công -ớc khung về kiểm soát thuốc lá đ-ợc tổ chức Y tế thế giới thông qua ngày 25/5/2003 nhằm mục đích hạn chế đối với ng-ời tử vong ngày càng cao vì các bệnh liên quan đến thuốc lá. Tuy nhiên, Việt Nam cũng đang tìm các biện pháp thay thế phù hợp với các quy định của WTO để đạt đ-ợc các mục tiêu này và theo đó Việt Nam đã loại bỏ biện pháp cấm nhập khẩu xì gà và thuốc lá điếu tại thời điểm gia nhập. Việt Nam áp dụng hạn ngạch đối với l-ợng sản xuất có tính tới l-ợng nhập khẩu, nghĩa là l-ợng thuốc lá điếu nhập khẩu sẽ đ-ợc trừ vào l-ợng hạn ngạch sản xuất. Một doanh nghiệp th-ơng mại nhà n-ớc sẽ là nhà độc quyền nhập khẩu và phân phối bán buôn thuốc lá điếu và các sản phẩm từ thuốc lá sợi khác. Ngay khi gia nhập WTO, Việt Nam đã chỉ định Tổng công ty thuốc lá Việt Nam Vinataba là doanh nghiệp th-ơng mại nhà n-ớc. Hiện nay, Vinataba là doanh nghiệp nhà n-ớc sản xuất một số sản
phẩm thuốc lá trong n-ớc và gia công cho các nhãn hiệu n-ớc ngoài theo giấy phép. Tổng công ty này đã là nhà sản xuất chính các sản phẩm thuốc lá ở Việt Nam và là nhà phân phối lớn nhất.
+ Việt Nam cấm nhập khẩu, đăng ký và l-u thông xe máy có động cơ trên 175 cm3 để đảm bảo an toàn giao thông. Các loại xe máy có động cơ trên 175 cm3 chỉ đ-ợc phép nhập khẩu vì mục đích đặc biệt nh- dùng cho lực l-ợng vũ trang, an ninh hoặc dùng trong thi đấu thể thao. Kể từ ngày 31/5/2007, Việt Nam đã thiết lập một hệ thống minh bạch và không phân biệt đối xử cho việc nhập khẩu, phân phối và sử dụng xe máy phân khối lớn của các cá nhân và các công ty nếu các cá nhân và các công ty này đáp ứng đ-ợc các tiêu chuẩn hợp lý. Ng-ời mua hoặc ng-ời sử dụng xe máy phân khối lớn phải có giấy phép điều khiển xe của cơ quan thẩm quyền tr-ớc khi mua và sử dụng xe phân khối lớn, ng-ời mua phải đáp ứng yêu cầu đạt đ-ợc độ tuổi nhất định và thể hiện hiểu biết, kỹ năng điều khiển an toàn xe phân khối lớn. Việc phê duyệt nhập khẩu xe phân khối lớn đ-ợc tiến hành d-ới hình thức cấp phép tự động phù hợp các quy định của WTO. Việt Nam không hạn chế về phân khối động cơ, áp dụng dựa trên các tiêu chí công khai và không mang tính phân biệt đối xử cũng nh- không hạn chế về số l-ợng chung. Những nhà phân phối có thể nhập khẩu xe để tr-ng bày và phục vụ các ch-ơng trình đào tạo lái xe.
+ Tr-ớc đây Việt Nam cấm nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng và các phụ tùng xe máy đã qua sử dụng. Đây là biện pháp hữu hiệu nhất mà Việt Nam có thể thực hiện để đảm bảo an toàn trong điều kiện hiện tại vì không có cơ chế khả thi nào khác. Tuy nhiên, Việt Nam đã bãi bỏ cấm nhập khẩu ô tô cũ, thay thế bằng việc đánh thuế bổ sung từ thời điểm gia nhập. Việc nhập khẩu xe đã qua sử dụng đ-ợc cho phép từ 1/5/2006. Theo các quy định hiện hành, tất cả các ô tô đã qua sử dụng không có HS chi tiết ở mức 8 số chịu thuế ở mức 150% mức áp dụng cho ô tô mới. Theo quy định cấm nhập khẩu tr-ớc đó, xe ô tô cũ chỉ đ-ợc nhập khẩu trong tr-ờng hợp đặc biệt khi đ-ợc thủ t-ớng chính phủ cho phép. Khi gia nhập WTO, Việt Nam đã thay thế bằng các mức thuế nhập khẩu đối với xe đã qua sử dụng.
+ Bên cạnh đó, tất cả các sản phẩm văn hoá đ-ợc xác định là sản phẩm mê tín dị đoan, đồi trụy hay phản động đều bị cấm sản xuất, xuất nhập khẩu, kinh doanh và
l-u thông ở Việt Nam, kể cả vì mục đích th-ơng mại hay phi th-ơng mại. Việc cấm này đ-ợc quy định chi tiết tại một số văn bản, gồm: Luật Xuất bản, Luật Báo chí, Pháp lệnh Quảng cáo, Quyết định số 0088/2000/QĐ-BTM ngày 18/11/2000 về việc quản lý việc xuất nhập khẩu các sản phẩm văn hoá vì các mục đích phi lợi nhuận và thông t- số 48/2006/TT-BVHTT ngày 28/4/2006 của Bộ Văn hoá thông tin h-ớng dẫn thực hiện Nghị định số 12/2006/NĐ-CP.
- Hạn ngạch: Số l-ợng các mặt hàng phải chịu hạn ngạch nhập khẩu ở Việt Nam đã giảm xuống từ năm 1999. Bảng 2.7 d-ới đây cho thấy sự thay đổi trong quản lý hạn ngạch của Việt Nam giai đoạn 1997-1999.
Đến cuối năm 2005, hạn ngạch chỉ còn áp dụng với đ-ờng và xăng dầu. Tuy nhiên, bẩy mặt hàng nông nghiệp khác đã đ-ợc đ-a vào diện áp dụng hạn ngạch thuế quan vào năm 2003 (sữa t-ơi, sữa đặc có đ-ờng, trứng, ngô, thuốc lá sợi, muối, bông). Bộ Th-ơng mại đ-ợc trao quyền áp dụng cơ chế này nếu các điều kiện sản xuất trong n-ớc và ngoại th-ơng cho thấy là cần thiết. Đến năm 2007, chỉ còn 4 mặt hàng thuộc diện áp dụng hạn ngạch thuế quan: trứng gia cầm, đ-ờng, thuốc lá sợi, muối.
- Cấp phép nhập khẩu
* Những cam kết của Việt Nam
Việt Nam cam kết tất cả các biện pháp cấp phép nhập khẩu đ-ợc áp dụng d-ới hình thức cấp phép hạn ngạch thuế quan và cấp phép tự động (xe máy phân khối lớn, các biện pháp quản lý chuyên ngành (phụ lục 13 – trang 123) và cấp phép tự động theo yêu cầu của các điều -ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia). Giấy phép nhập khẩu đ-ợc cấp tự động và có hiệu lực một năm sau đó có thể đ-ợc gia hạn theo yêu cầu.
Bảng 2.7. Hạn ngạch nhập khẩu Việt Nam đã áp dụng
TT Mặt hàng Mức hạn ngạch
năm 1997
Mức hạn ngạch năm 1999
1 Ô tô chở khách d-ới 12 chỗ 3.000 chiếc Cấm nhập (đối với ô tô d-ới 16 chỗ từ năm 2000)
2 Xe tải, xe khách loại khác 30.000 chiếc Giấy phép nhập khẩu 3 Xe 2 bánh gắn máy nguyên
chiếc và linh kiện lắp ráp xe 2 bánh gắn máy
350.000 chiếc Cấm nhập khẩu xe nguyên chiếc
4 Thép xây dựng 500.000 tấn Giấy phép nhập khẩu
5 Phôi thép 900.000 tấn Giấy phép nhập khẩu
6 Xi măng 500.000-700.000
tấn
Chỉ áp dụng giấy phép nhập khẩu đối với ximăng đen
7 Clinke 1.100.000 tấn Giấy phép nhập khẩu
8 Giấy in chất l-ợng cao, giấy carton, duplex 20.000 tấn Giấy phép nhập khẩu 9 Đ-ờng 10.000 tấn RE (cấm nhập các loại đ-ờng khác Giấy phép nhập khẩu
Nguồn: Bộ Th-ơng mại * Thực tiễn điều chỉnh
Tất cả các hạn chế nhập khẩu (ngoại trừ hạn chế nhập khẩu đối với đ-ờng) đã đ-ợc bãi bỏ theo Quyết định 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001, Quyết định 91/2003/QĐ-TTg ngày 9/5/2003 và Quyết định số 187/2003/QĐ-TTg ngày 15/9/2003. Hạn chế đối với đ-ờng đ-ợc thay thế bằng hạn ngạch thuế quan khi gia nhập WTO. Các biện pháp quản lý chuyên ngành hiện tại đ-ợc áp dụng để bảo vệ môi tr-ờng, sức khoẻ con ng-ời, an toàn lao động, an ninh quốc gia, an toàn vệ sinh thực phẩm. Các biện pháp chuyên ngành hạn chế nhập khẩu đã đ-ợc bãi bỏ từ đầu năm 2001. Các biện pháp quản lý chuyên ngành đ-ợc áp dụng cho tất cả các tổ chức và cá nhân có quyền nhập khẩu hàng hoá, nghĩa là đã hoàn thành đúng việc đăng ký kinh doanh của mình. Các biện pháp quản lý chuyên ngành áp dụng ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 đ-ợc thay thế bằng Nghị định số 12/2006/NĐ-CP do Chính phủ
ban hành ngày 23/1/2006 h-ớng dẫn việc thi hành Luật Th-ơng mại năm 2005. Theo đó, tất cả các biện pháp quản lý chuyên ngành sẽ không hạn chế việc nhập khẩu hàng hoá về giá trị hoặc số l-ợng. Các hàng hoá thuộc diện quản lý ngành thuộc các Bộ, ngành: Bộ Nông nghiệp & PTNT (Thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, phân bón,…), Ngân hàng nhà n-ớc (Mực in tiền, giấy in tiền, ô tô chuyên dùng chở tiền,…), Bộ B-u chính viễn thông (Tem b-u chính, thiết bị phát, thu phát sóng vô tuyến điện, thiết bị rađa,…), Bộ Văn hoá thông tin (Các loại ấn phẩm sách báo, tạp chí, tranh ảnh, lịch,…), Bộ Y tế (Chất gây nghiện, thuốc thành phẩm, nguyên liệu sản xuất thuốc,…), Bộ Công nghiệp (Hoá chất độc hại, vật liệu nổ công nghiệp,… ) (phụ lục 13 – trang 123).
Năm 2007, số mặt hàng phải xin cấp giấy phép nhập khẩu giảm xuống chỉ còn 8 mặt hàng đ-ợc cấp giấy phép của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tr-ớc khi nhập khẩu.
Lệ phí cấp phép cũng phù hợp với Pháp lệnh về phí và lệ phí, chỉ ở mức vừa phải và phù hợp với chi phí hành chính. Ví dụ: chi phí cấp phép nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm văn hoá là 50.000 VND/giấy phép (3 USD), cho các giao dịch th-ơng mại và 2.000VND/giấy phép (0,12 USD) cho các sản phẩm phi th-ơng mại theo Quyết định số 203/2000/QĐ-BTC ngày 21/12/2000; phí cấp phép cho thuốc và vật t- bảo vệ thực vật là 200.000 VND/giấy phép (12 USD) theo Thông t- số 110/2003/TT-BTC ngày 17/11/2003; phí cấp chứng nhận kiểm dịch động thực vật và các sản phẩm động vật xuất, nhập khẩu hoặc quá cảnh là 50.000 VND (3 USD) theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BTC ngày 20/1/2005. Cơ chế quản lý chuyên ngành mới cho giai đoạn sau năm 2005 đã đ-ợc ban hành theo Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006. Cơ chế mới này đ-ợc xây dựng trên tinh thần đảm bảo rằng không tạo ra các hạn chế định l-ợng đối với hàng nhập khẩu và phù hợp với các nguyên tắc của WTO.
* Hạn chế xuất khẩu
Việt Nam cam kết kể từ thời điểm gia nhập, các biện pháp quản lý và hạn chế xuất khẩu sẽ đ-ợc áp dụng hoàn toàn phù hợp với các quy định của WTO.
Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đã đ-ợc bãi bỏ tại Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 và yêu cầu về vốn l-u động đối với doanh nghiệp
th-ơng mại cũng không còn có hiệu lực. Việt Nam áp dụng biện pháp quản lý hàng hoá hay hạn chế đối với một số mặt hàng xuất khẩu.
- Hàng cấm xuất khẩu: Vũ khí, đạn d-ợc, vật liệu nổ, trang thiết bị quân sự kỹ thuật, đồ cổ, ma tuý các loại, hoá chất độc; gỗ tròn, gỗ xẻ, than từ gỗ hoặc củi, gỗ ván công nghiệp chất l-ợng cao, các vật liệu mây, các loại động vật hoang dã và động thực vật tự nhiên quý hiếm.
- Hàng chịu hạn ngạch xuất khẩu: Gạo, hàng dệt, may mặc xuất khẩu vào các n-ớc EU, Canada, Nauy, Thổ Nhĩ Kỳ.
+ Việt Nam bãi bỏ hạn ngạch dệt may vào đầu năm 2007.
+ Để đảm bảo an ninh l-ơng thực quốc gia, Việt nam quản lý việc xuất khẩu gạo bằng các chỉ tiêu xuất khẩu định h-ớng và h-ớng xuất khẩu thông qua đầu mối xuất khẩu. Theo Quyết định số 141/TTg của Thủ t-ớng chính phủ về “Điều hành xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón năm 1997” ngày 8/3/1997. Hạn ngạch xuất khẩu gạo đ-ợc phân về Uỷ ban nhân dân tỉnh trên cơ sở sản l-ợng thu hoạch từng tỉnh, các Uỷ ban nhân dân tỉnh phân bổ chỉ tiêu hạn ngạch tới từng tổng công ty l-ơng thực tuỳ theo khả năng xuất khẩu thực tế. Hạn ngạch đ-ợc phân bổ tuỳ thuộc khả năng từng công ty. Các doanh nghiệp phải là thành viên Hiệp hội l-ơng thực Việt Nam thì mới đ-ợc phân hạn ngạch xuất khẩu. Doanh nghiệp nào không hoàn thành hạn ngạch phân bổ cần báo cáo lên Bộ Th-ơng mại và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. Thủ t-ớng chính phủ có thể chuyển phần hạn ngạch ch-a đ-ợc hoàn thành sang cho các doanh nghiệp khác, không đ-ợc phép chuyển đổi sang bán hạn ngạch d-ới bất kỳ hình thức nào.
Tr-ớc kia, chỉ doanh nghiệp nhà n-ớc mới đ-ợc xuất khẩu gạo. Kể từ năm 1998, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có thể xuất khẩu gạo. Giá xuất khẩu tối thiểu đối với gạo, dầu thô (vốn chỉ đ-ợc sử dụng nh- một loại giá h-ớng dẫn) đã đ-ợc xoá bỏ.
Gạo là mặt hàng thiết yếu đối với an ninh kinh tế xã hội của Việt Nam, do