Định giỏ hải quan

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 45)

Trung Quốc thực hiện đầy đủ cỏc thoả thuận định giỏ hải quan. Trung Quốc đó cú sự chuẩn bị về luật phỏp để thực hiện đầy đủ cỏc quy tắc về định giỏ hải quan và cũng đó tập trung nghiờn cứu cỏc biện phỏp tiến hành cụ thể.

Ở Trung Quốc, nguyờn tắc cơ bản của việc định giỏ hải quan là ƣu tiờn ỏp dụng giỏ giao dịch thực tế trờn hợp đồng nhập khẩu và tiến hành điều chỉnh trờn cơ sở giỏ giao dịch thực tế này, sau đú giỏ giao dịch sẽ đƣợc ỏp dụng để tớnh thuế. Nếu cơ quan hải quan khụng thể xỏc định đƣợc giỏ giao dịch thực tế thỡ cú thể ỏp dụng giỏ thay thế. Cơ quan hải quan cú thể khẳng định giỏ theo hợp đồng bằng việc sử dụng giỏ xõy dựng hoặc tỏi đầu tƣ. Đối với nguyờn vật liệu, bỏn thành phẩm và thành phẩm đƣợc cỏc doanh nghiệp nhập khẩu thỡ cơ quan hải quan vẫn cú thể tiếp tục khảo sỏt và kiểm tra giỏ sau khi hoàn thành thủ tục nhập khẩu.

Bờn cạnh những biện phỏp trờn, Trung Quốc cũn điều chỉnh một loạt cỏc cụng cụ, cỏc biện phỏp của chớnh sỏch thƣơng mại nhằm thực hiện những cam kết khi gia nhập WTO (chớnh sỏch ngoại hối, biện phỏp đầu tƣ liờn quan đến thƣơng mại, cỏc tiờu chuẩn, quy định kỹ thuật, biện phỏp quản lý giỏ, quy định xuất xứ,…).

Bờn cạnh đú, Trung Quốc, một nền kinh tế cú điều kiện tƣơng đồng nhƣ Việt

Nam đó cam kết điều khoản về kinh tế phi thị trƣờng trong Nghị định thƣ gia nhập trong vũng 15 năm. Điều này đó tạo ra một tiền lệ và những nƣớc gia nhập sau, cú điều kiện tƣơng tự khú trỏnh khỏi cam kết điều khoản này trong Nghị định thƣ của mỡnh.

1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Qua thực tiễn điều chỉnh chớnh sỏch thƣơng mại của Trung Quốc cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam nhƣ sau:

Thứ nhất, Việt Nam cần ra sức tận dụng cỏc điều khoản ngoại lệ của WTO tiến hành bảo hộ trọng điểm đối với cỏc ngành trong nƣớc:

- Trƣớc hết, vận dụng điều khoản ngoại lệ về bảo hệ ngành cụng nghiệp non trẻ. Phải cố gắng hết sức đƣa những ngành nghề mới, thiếu sức cạnh tranh quốc tế lại khụng thể trở thành ngành nghề dẫn đầu nền kinh tế vào dạng cụng nghiệp non trẻ, đồng thời với việc giữ mức thuế tƣơng đối cao, giữ lại một bộ phận điều khoản hành chớnh một cỏch thớch hợp nhƣ giấy phộp, hạn ngạch,… ỏp dụng cỏc biện phỏp trong thời kỳ bảo hộ nhanh chúng tăng sức cạnh tranh của nú.

- Tận dụng tốt việc WTO cho phộp cỏc nƣớc đang phỏt triển trong quỏ trỡnh giảm thuế ỏp dụng chế độ thuế linh hoạt cho ngành cụng nghiệp dõn tộc đồng thời khuyến khớch cỏc ngành trong nƣớc nhanh chúng trƣởng thành, nhanh chúng nõng cao sức cạnh tranh quốc tế.

- Vận dụng điều khoản bảo đảm và điều khoản ngoại tệ về cõn bằng thu nhập ngoại hối, tiến hành bảo hộ khẩn cấp đối với nền kinh tế quốc dõn phỏt triển khụng cõn bằng. Nếu nhƣ gia nhập WTO làm nhập khẩu tăng mạnh dẫn tới tỡnh trạng nhập siờu ngoại thƣơng và mất cõn bằng thu chi hoặc khi một ngành nghề nào đú do nhập khẩu tăng cao mà xuất hiện tỡnh trạng doanh nghiệp phỏ sản và cụng nhõn viờn mất việc làm thỡ cú thể lần lƣợt ỏp dụng điều ƣớc và điều khoản bảo hộ ngoại lệ cõn bằng thu chi ngoại hối, tiến hành hạn chế đối với nhập khẩu.

Thứ hai, nhanh chúng nắm vững và ỏp dụng điều khoản bảo hộ phi thuế quan thụng dụng quốc tế. Xột về lịch trỡnh phỏt triển mậu dịch quốc tế, biện phỏp nhập khẩu hạn chế phi thuế quan so với biện phỏp nhập khẩu hạn chế thuế quan cú tớnh linh hoạt và trỏnh đƣợc điều xấu hơn. Việt Nam gia nhập WTO phải ra sức học tập kinh nghiệm và biện phỏp của Trung Quốc, tăng cƣờng nghiờn cứu và vận dụng cỏc biện phỏp phi thuế quan. Vớ dụ: tiờu chuẩn kỹ thuật, thiết lập hệ thống kiểm

nghiệm tiờu chuẩn và chế độ thẩm tra kỹ thuật tƣơng ứng khụng cho phộp những sản phẩm khụng đạt tiờu chuẩn vào trong nƣớc. Mặt khỏc, bằng cỏch vận dụng bản quyền trớ tuệ tăng thờm bảo hộ đối với cụng nghiệp trong nƣớc.

Thứ ba, đi sõu cải cỏch, khụng ngừng thỳc đẩy đổi mới. Phải căn cứ vào yờu cầu của WTO, hỡnh thành mụi trƣờng thể chế và cơ chế cú thể tiếp nối đƣợc với hệ thống quy tắc của WTO, thành lập hệ thống thị trƣờng và hệ thống tớn dụng, kiện toàn thị trƣờng, thống nhất, cú trật tự kinh tế thị trƣờng, đẩy nhanh cải cỏch và phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc, chỳ ý giải quyết cỏc vấn đề trọng điểm và khú khăn doanh nghiệp nhà nƣớc gặp phải trong khi cải cỏch.

Thứ tư, cần cú cỏc quy định rừ ràng, cụ thể trong hệ thống luật phỏp buộc cỏc doanh nghiệp phải thực hiện. Cỏc quy định trong hệ thống phỏp luật trong nƣớc phải phự hợp với cỏc quy định trong cỏc hiệp định của WTO và đƣợc cụ thể, chi tiết cho từng loại hàng hoỏ khỏc nhau. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy, để sẵn sàng và chủ động đối phú với sự thõm nhập của hàng hoỏ và dịch vụ nƣớc ngoài khi giảm thuế nhập khẩu và dỡ bỏ cỏc hàng rào phi thuế, Trung Quốc đó ban hành hàng loạt cỏc quy định về cạnh tranh, quyền tự vệ và cỏc quy định về tiờu chuẩn kỹ thuật, bảo vệ mụi trƣờng,… nhằm tạo dựng cỏc rào cản trong thƣơng mại quốc tế theo hƣớng cú lợi cho sự phỏt triển sản xuất và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiờu dựng trong nƣớc. Cỏc quy định thƣờng rất rừ ràng và cụ thể, giảm dần sự phõn biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Thứ năm, phải dốc sức bồi dƣỡng nhõn tài thớch ứng với yờu cầu của WTO. Muốn cú một chớnh sỏch thƣơng mại tốt vừa phự hợp với chuẩn mực của WTO vừa cú lợi cho sự phỏt triển thƣơng mại của đất nƣớc phải cú ngƣời làm luật tốt, phải cú những chuyờn gia giỏi. Cú thể cú đƣợc lợi ớch trong cạnh tranh, đàm phỏn hay khụng đƣợc quyết định then chốt bởi nhõn tài. Những nhõn tài, những chuyờn gia về phƣơng diện này phải hiểu WTO một cỏch thấu đỏo, sõu sắc, lại phải nắm vững cỏc thủ thuật mới cú thể giành đƣợc thắng lợi.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)