Đối với hàng nhập khẩu

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 53)

* Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam

Để gia nhập WTO, Việt Nam đó cú những cam kết về thuế quan nhƣ sau: - Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu hiện hành gồm 10.600 dũng thuế. Thuế suất cam kết cuối cựng cú mức bỡnh quõn giảm đi 23% so với mức thuế bỡnh quõn hiện hành (thuế suất MFN) của Biểu thuế (từ 17,4% xuống cũn 13,4%) (bảng 2.1). Thời gian thực hiện sau 5-7 năm.

Bảng 2.1. Mức giảm thuế quan trung bỡnh theo cam kết gia nhập WTO

Hàng hoỏ Khi gia nhập (%) Chớnh thức gia nhập (%)

Nụng nghiệp 25,2 21 Phi nụng nghiệp 16,1 12,6

Trung bỡnh 17,4 13,4 Nguồn: Bộ Tài chớnh

- Trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dũng thuế (chiếm 35,5% số dũng của Biểu thuế), ràng buộc ở mức thuế hiện hành với khoảng 3.700 dũng (chiếm 34,5% số dũng của Biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần-cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dũng thuế (chiếm 30% số

dũng của Biểu thuế), chủ yếu là đối với cỏc nhúm hàng nhƣ xăng dầu, kim loại, hoỏ chất, một số phƣơng tiện vận tải.

- Một số mặt hàng đang cú thuế suất cao từ trờn 20%, 30% sẽ đƣợc cắt giảm thuế ngay khi gia nhập. Những nhúm mặt hàng cú cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cỏ và sản phẩm cỏ, gỗ và giấy, hàng chế tạo khỏc, mỏy múc thiết bị điện tử.

- Đối với lĩnh vực nụng nghiệp, mức cam kết bỡnh quõn là 25,2% vào thời điểm gia nhập và 20,9% sẽ là mức cắt giảm cuối cựng. So sỏnh với thuế MFN bỡnh quõn đối với lĩnh vực nụng nghiệp hiện nay là 23,5% thỡ mức cắt giảm đi sẽ là 10%. Nếu so với cam kết gia nhập WTO của Trung Quốc thỡ mức cắt giảm này ở Việt Nam nhẹ hơn (Trung Quốc giảm 16,7%). Đối với lĩnh vực cụng nghiệp, mức cam kết bỡnh quõn vào thời điểm gia nhập là 16,1% và mức cắt giảm cuối cựng sẽ là 12,6% (Bảng 2.1). So sỏnh với mức thuế MFN bỡnh quõn của hàng cụng nghiệp hiện nay là 16,6% thỡ mức cắt giảm đi sẽ là 23,9%. Nếu so với cam kết gia nhập WTO của Trung Quốc thỡ mức cắt giảm này ở Việt Nam mạnh hơn ở ngành cụng nghiệp (Trung Quốc chỉ giảm 9,6%).

- Cỏc mức cắt giảm này cú thể so sỏnh tƣơng ứng với cỏc mức cắt giảm trung bỡnh của cỏc nƣớc đang phỏt triển và đó phỏt triển trong vũng đàm phỏn Uruguay (1994) nhƣ sau: trong lĩnh vực nụng nghiệp cỏc nƣớc đang phỏt triển và đó phỏt triển cam kết cắt giảm là 30% và 46%; với hàng cụng nghiệp tƣơng ứng là 37% và 24%; Trung Quốc trong đàm phỏn gia nhập của mỡnh cam kết cắt giảm khoảng 43% thuế nhập khẩu (từ 17,5% xuống cũn 10%).

Mức cắt giảm thuế nhập khẩu cụ thể cú biờn độ khỏ rộng theo từng ngành khỏc nhau, từ 2% cho đến 63,2%. Cao nhất là ngành dệt may (cắt tới 63,2% so với MFN); kế đến là cỏc sản phẩm cỏ (giảm 38,4%); ngành gỗ giấy (giảm 32,8%); mỏy múc thiết bị điện (giảm 23,6%); da, cao su (giảm 21,5%) rồi đến nụng sản (giảm 10,6%), kim loại, thiết bị vận tải ,… Thấp nhất là ngành khoỏng sản, cắt giảm 2%.

Trong lĩnh vực nụng nghiệp, Việt Nam sẽ đƣợc ỏp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với bốn mặt hàng gồm: trứng, đƣờng, muối, thuốc lỏ lỏ (muối trong WTO khụng đƣợc coi là mặt hàng nụng sản). Đối với bốn mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tƣơng đƣơng mức thuế MFN hiện hành (trứng 40%, đƣờng thụ 25%, đƣờng tinh 50-60%, thuốc lỏ 30%, muối ăn 30%), thấp hơn nhiều so với mức thuế ngoài hạn ngạch.

Mức độ cam kết về cắt giảm thuế của Việt Nam tổng hợp theo một số nhúm mặt hàng chớnh đƣợc cụ thể hoỏ trong cỏc bảng 2.2, 2.3 dƣới đõy.

Nhƣ tất cả cỏc nƣớc mới gia nhập khỏc, Việt Nam cũng cam kết tham gia vào một số Hiệp định tự do hoỏ theo ngành. Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ là sản phẩm cụng nghệ thụng tin (ITA), dệt may và thiết bị y tế. Những ngành mà Việt Nam tham gia một phần là thiết bị mỏy bay, hoỏ chất và thiết bị xõy dựng. Thời gian để thực hiện cam kết giảm thuế là 3-5 năm.

Bảng 2.2. Mức thuế cam kết bỡnh quõn theo nhúm ngành chớnh

TT Nhúm mặt hàng

Thuế suất cam kết tại thời điểm gia nhập

WTO (%)

Thuế suất cam kết cuối cựng (%) 1 Nụng sản 25,2 21 2 Cỏ, sản phẩm cỏ 29,1 18 3 Dầu khớ 36,8 36,6 4 Gỗ, giấy 14,6 10,5 5 Dệt may 13,7 13,7 6 Da, cao su 19,1 14,6 7 Kim loại 14,8 11,4 8 Hoỏ chất 11,1 6,9 9 Thiết bị vận tải 46,9 37,4

10 Mỏy múc thiết bị cơ khớ 9,2 7,3 11 Mỏy múc thiết bị điện 13,9 9,5

12 Khoỏng sản 16,1 14,1

13 Hàng chế tạo khỏc 12,9 10,2

Cả biểu thuế 17,4 13,4

Nguồn: Bộ Tài chớnh

Trong cỏc Hiệp định trờn, tham gia ITA là quan trọng nhất, theo đú khoảng 330 dũng thuế thuộc diện cụng nghệ thụng tin sẽ phải cú thuế suất 0% sau 3-5 năm. Nhƣ vậy, cỏc sản phẩm điện tử nhƣ: mỏy tớnh, điện thoại di động, mỏy ghi hỡnh, mỏy ảnh kỹ thuật số,… đều sẽ cú thuế suất 0%, thực hiện sau 3-5 năm, tối đa là sau 7 năm.

Bảng 2.3. Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu theo một số nhúm mặt hàng chớnh

TT Mặt hàng Thuế suất MFN (%)

Cam kết với WTO

Thuế suất khi gia nhập (%) Thuế suất cuối cựng (%) Thời hạn thực hiện (năm) Một số sản phẩm nụng nghiệp 1 Thịt bũ 20 20 14 5 2 Thịt lợn 30 30 15 5

3 Sữa nguyờn liệu 20 20 18 2 4 Sữa thành phẩm 30 30 25 5 5 Thịt chế biến 50 40 22 5 6 Bỏnh kẹo (bỡnh

quõn)

7 Bia 80 65 35 5 8 Rƣợu 65 65 45-50 5-6 9 Thuốc lỏ điếu 100 150 135 3 10 Xỡ gà 100 150 100 5 11 Thức ăn gia sỳc 10 10 7 2 Một số sản phẩm cụng nghiệp 1 Xăng dầu 0-10 38,7 38,7 2 Sắt thộp 17,7 13 5-7 3 Xi măng 40 40 32 4 4 Phõn hoỏ học 6,5 6,4 2 5 Giấy 22,3 20,7 15,1 5 6 Ti vi 50 40 25 5 7 Điều hoà 50 40 25 3 8 Mỏy giặt 40 38 25 4

9 Dệt may 37,3 13,7 13,7 Thực hiện ngay

khi gia nhập 10 Giày dộp 50 40 30 5 11 Xe ụ tụ con - Xe từ 2.500 cc trở lờn, chạy xăng - Xe từ 2.500 cc trở lờn, chạy xăng, loại hai cầu - Xe dƣới 2.500 cc và loại khỏc 90 90 90 90 90 90 52 47 70 12 10 7

12 Xe tải - Loại khụng quỏ 5 tấn - Loại khỏc cú thuế suất hiện hành 80% - Loại khỏc cú thuế suất hiện hành 60% 100 80 60 80 80 60 50 70 50 10 7 5 13 Phụ tựng ụ tụ 20,9 24,3 20,5 3-5 14 Xe mỏy - Loại từ 800cc trở lờn - Loại khỏc 100 100 100 95 40 70 8 7 Nguồn: Bộ Tài chính

Việc tham gia Hiệp định dệt may (thực hiện đa ph-ơng hoá mức thuế đã cam kết theo các Hiệp định dệt may với EU, Hoa Kỳ) cũng dẫn đến giảm thuế đáng kể đối với các mặt hàng này, vải từ 40% xuống còn 12%, quần áo từ 50% xuống còn 20%, sợi từ 20% xuống 5% (phụ lục 8 – trang 120).

* Thực tiễn điều chỉnh:

Việt Nam bắt đầu đánh thuế nhập khẩu theo Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu hàng mậu dịch ngày 29/12/1987. Năm 1991, Việt Nam đã ban hành Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu thay thế cho Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu hàng mậu dịch năm 1987. Luật Thuế Xuất khẩu, nhập khẩu cũng đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 1993, 1998 và ngày 14/6/2005.

Thuế quan đ-ợc cắt giảm nhiều. Mức thuế tối đa giảm từ 200% năm 1999 xuống 120% trong năm 2001 và tiếp tục xuống còn 113% trong năm 2003. Tính đến thời điểm đó, d-ới một trăm dòng thuế trong biểu thuế quan, chiếm đến 1/20 giá trị nhập khẩu đang chịu mức thuế trên 50%. Thuế suất cao tập trung vào một số lĩnh vực nh- n-ớc giải khát, r-ợu bia, thuốc lá sợi và thuốc lá điếu, quần áo đã qua sử

dụng, xe và phụ tùng xe. Số dòng thuế nằm trong khoảng 1-10% đã giảm từ khoảng 25% trong biểu thuế quan năm 1995 xuống còn 13% trong năm 2003.

Công -ớc HS (Hệ thống hài hoà thuế quan) đã có hiệu lực ở Việt Nam từ 1/1/2000. Các mức thuế suất đ-ợc chính phủ quyết định trong phạm vi khung thuế suất do Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội ban hành. Mức trần của khung thuế suất nhập khẩu -u đãi MFN ở cấp độ HS 4 con số tạo cơ sở pháp lý cho chính phủ quy định “thuế suất áp dụng thực tế” ở cấp độ 8 số, đ-ợc quy định tại Quyết định số 110/2003/QĐ-BTC ngày 25/7/2003. Việc thay đổi thuế suất đ-ợc quyết định trên cơ sở tham khảo ý kiến của giới doanh nghiệp và các Bộ, ngành hữu quan. Tất cả các văn bản luật, các Quyết định thay đổi thuế suất đều đ-ợc đăng tải trên Công báo tr-ớc khi áp dụng. Theo Quyết định trên, thuế suất nhập khẩu đối với quặng sắt, sắt thép, xăng dầu gần đây đ-ợc điều chỉnh giảm xuống để phù hợp với tình hình giá thế giới của các sản phẩm này tăng mạnh. Thuế nhập khẩu đối với phôi thép giảm từ 10% xuống 5%, thép xây dựng giảm từ 40% xuống 10%, thuế nhập khẩu đánh vào các sản phẩm xăng dầu giảm xuống 0%.

Do tất cả những thay đổi này, tính tới ngày 20/4/2006 mức thuế nhập khẩu bình quân gia quyền của Việt Nam là 11%, mức thuế bình quân đơn giản là 17,4%. Con số này t-ơng đ-ơng với mức trung bình của Trung Quốc tr-ớc khi n-ớc này gia nhập WTO (16%) nh-ng cao hơn nhiều so với mức trung bình của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (10%). Mức thuế bình quân đơn giản đối với một số nhóm hàng nhập khẩu đ-ợc trình bày trong bảng 2.4. Riêng đối với nhóm hàng nông sản (phụ lục 9 – trang 120).

Bảng 2.4. Mức thuế bình quân đơn giản đối với một số nhóm hàng nhập khẩu

Nhóm hàng Mức thuế (%)

Nông sản 21,4

Ph-ơng tiện vận tải 38,4

Dệt may 37,3

Khoáng sản 13,5

Máy móc và thiết bị điện 18,46

Kim loại 8,05

Nguồn: Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO (Tháng 10/2006)

Để thực hiện các cam kết với WTO về giảm thuế suất nhập khẩu, năm 2007, chính phủ đã điều chỉnh thuế suất nhập khẩu cho 26 nhóm hàng, bao gồm 1.812 dòng thuế, chiếm 17% danh sách thuế đã cam kết. Thuế nhập khẩu hàng dệt may giảm mạnh nhất từ 37,3% xuống còn 13,7% (nhóm hàng xơ, sợi giảm từ 20% xuống còn 5%, nhóm hàng vải giảm từ 40% xuống còn 12%, quần áo, đồ may sẵn giảm từ 50% xuống còn 20%). Trên thực tế, theo quy định hiện hành, ta đã áp dụng mức thuế suất cam kết này đối với hàng dệt may nhập khẩu từ EU, Hoa Kỳ và Úc (với tờn gọi là thuế suất thuế ƣu đói đặc biệt). Kể từ ngày 11/1/2007 mức thuế suất đang ỏp dụng cho EU, Hoa Kỳ, Úc đƣợc ỏp dụng cho tất cả cỏc thành viờn WTO khỏc trờn nguyờn tắc MFN.

Bờn cạnh việc tuõn thủ cỏc cam kết bắt buộc, chớnh phủ đó cắt giảm thuế đối với một số mặt hàng nhiều hơn mức cam kết để bảo đảm sự hài hoà giữa cỏc dũng thuế trong một nhúm hàng hoỏ, đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa thuế xuất khẩu của thành phẩm, linh kiện và đơn giản hoỏ cỏc mức thuế suất trong nhập khẩu. Tớnh chung năm 2007, thuế suất thuế nhập khẩu đó giảm từ 17,8% xuống cũn 14,5% theo cam kết.

Qua một quỏ trỡnh cắt giảm thuế quan nhƣ vậy, đặc biệt là trong hai năm 2006, 2007 nhƣng ngƣời tiờu dựng Việt Nam chƣa đƣợc hƣởng lợi ớch trực tiếp từ việc giảm thuế quan nụng sản nhập khẩu. Cõu hỏi đặt ra đối với cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt giỏ cả từ cơ quan quản lý nhà nƣớc với cỏc doanh nghiệp.

Bộ Thƣơng mại (hiện nay là Bộ Cụng thƣơng) cho rằng, do thuế suất của thành phẩm cú mức giảm lớn hơn mức giảm của sản phẩm trung gian (nguyờn vật liệu và linh kiện đầu vào) nờn ta thu hẹp đƣợc mức bảo hộ thực tế trong một số ngành mà hiện nay đang đƣợc bảo hộ quỏ mức cần thiết. Sản xuất trong đú cú sản xuất hàng xuất khẩu cũng đƣợc hƣởng lợi bởi tiếp cận đƣợc cỏc yếu tố đầu vào với chi phớ rẻ.

Mức giảm thuế theo cam kết gia nhập WTO là khụng sõu, rộng nhƣ mức giảm thuế mà ta đó cam kết (trờn thực tế đó thực hiện) với cỏc nƣớc Asean và Trung Quốc, Hàn Quốc trong khuụn khổ khu vực mậu dịch tự do với cỏc nƣớc này. Thực tiễn cho thấy, việc cắt giảm thuế quan sõu rộng trong khuụn khổ Asean đó khụng gõy ra biến động lớn. Kim ngạch nhập khẩu thực tế chịu ảnh hƣởng của việc cắt giảm thuế theo cam kết WTO chỉ chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng năm.

* Hạn ngạch thuế quan

Hạn ngạch thuế quan đang đƣợc ỏp dụng thớ điểm nhƣ là một bƣớc trong quỏ trỡnh mở rộng khả năng tiếp cận thị trƣờng và bói bỏ cỏc biện phỏp phi thuế nhƣ cấm nhập khẩu, giấy phộp hay hạn ngạch nhập khẩu đối với cỏc mặt hàng đú.

Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 91/2003/QĐ-TTg ngày 9/5/2003 về việc ỏp dụng hạn ngạch thuế quan đối với việc nhập khẩu bụng, thuốc lỏ nguyờn liệu, muối, sản phẩm sữa, trứng và ngụ. Cơ chế phõn bổ hạn ngạch thuế quan của Việt Nam đƣợc quy định tại Quyết định số 91/2003/QĐ-TTg; Thụng tƣ số 10/2004/TT-BTM ngày 27/12/2004 của Bộ Thƣơng mại hƣớng dẫn thi hành Quyết định 91 đƣợc sửa đổi bởi Thụng tƣ 04/2005/TT-BTM ngày 24/3/2005 và Quyết định số 46/2005/QĐ-TTg ngày 3/3/2005 sau đú đƣợc thay thế bởi Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/2/2006.

Theo Thụng tƣ 09/2003/TT-BTM ngày 15/12/2003, lỏ thuốc lỏ nhập khẩu chịu thuế suất 30% nếu nhập khẩu trong mức hạn ngạch 29.000 tấn và thuế suất là 100% đối với lƣợng nhập khẩu vƣợt quỏ 29.000 tấn. Trong giai đoạn 1999-2001, trung bỡnh mỗi năm cú 29.374 tấn lỏ thuốc lỏ đó đƣợc nhập khẩu.

Hạn ngạch thuế quan đối với muối (HS 2501) là 200.000 tấn với mức thuế trong hạn ngạch là 10-30%, ngoài hạn ngạch là 50-60% tuỳ theo dũng thuế cụ thể. Trong giai đoạn 1999-2001, trung bỡnh mỗi năm cú 146.146 tấn muối đƣợc nhập khẩu. Năm 2004 cú 130.000 tấn đó đƣợc nhập.

Đối với trứng gia cầm, mức thuế 40% đƣợc ỏp dụng cho 30.000 tỏ trứng nhập khẩu và mức thuế 80% đƣợc ỏp dụng cho lƣợng nhập khẩu vƣợt quỏ mức đú. Trong giai đoạn 1999-2001, trung bỡnh mỗi năm Việt nam nhập khẩu số lƣợng trứng trị giỏ 21.300 USD.

Hạn ngạch thuế quan đối với sản phẩm sữa, bụng và ngụ đó đƣợc bói bỏ ngày 1/4/2005 theo Quyết định số 46/2005/QĐ-TTg ngày 3/3/2005.

Liờn quan đến mặt hàng đƣờng, theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001, đƣờng đƣợc nhập khẩu thụng qua chế độ cấp phộp tuỳ ý của Bộ thƣơng mại. Do mớa đƣợc trồng ở cỏc khu vực địa bàn khú khăn với điều kiện tự nhiờn bất lợi và việc xen canh với cỏc loại cõy trồng khỏc rất khú thực hiện. Tuy nhiờn, theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTM ngày 20/4/2006, chớnh phủ sẽ thay thế cơ chế cấp phộp tuỳ ý bằng hạn ngạch thuế quan kể từ ngày gia nhập WTO.

Năm 2007, số mặt hàng chịu hạn ngạch thuế quan giảm xuống cũn 4 mặt hàng theo đỳng cam kết gia nhập WTO, đú là: trứng gia cầm, đƣờng ăn, muối và thuốc lỏ. Lƣợng hạn ngạch và mức thuế suất đƣợc trỡnh bày trong bảng 2.5.

Thƣơng nhõn cú thể xin cấp hạn ngạch thuế quan hoặc nhập khẩu trực tiếp.

Trong cả hai trƣờng hợp, thƣơng nhõn đều đƣợc hƣởng chế độ hoàn thuế. Hàng hoỏ

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)