- Loại Virginia Cọng thuốc lỏ
b. Thỏch thức
Đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển, kộm phỏt triển và chuyển đổi là cỏc thành viờn của WTO, những thỏch thức sau khi gia nhập WTO là khụng nhỏ do cỏc nƣớc này cú:
- Mức thuế quan trung bỡnh ban đầu tƣơng đối cao.
- Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của cỏc ngành hàng cũn yếu kộm, cơ cấu ngành hàng chƣa thực sự đa dạng, tập trung chủ yếu vào một số ngành hàng chớnh. - Thị trƣờng cỏc nhõn tố sản xuất chƣa phỏt triển và kộm hiệu quả, vẫn cũn hiện hữu nhiều dạng “thất bại thị trƣờng”, do vậy sự can thiệp của nhà nƣớc là cần thiết và việc điều chỉnh chớnh sỏch gặp khú khăn hơn.
- Năng lực của bộ mỏy quản lý nhà nƣớc cũn hạn chế trong hoạch định và thực thi chớnh sỏch một cỏch hữu hiệu, nhất là việc điều chỉnh chớnh sỏch sau khi gia nhập WTO.
Cụ thể, những thỏch thức Việt Nam phải đối mặt trong việc điều chỉnh nhằm hoàn thiện chớnh sỏch thƣơng mại quốc tế:
- Việt Nam nhập cuộc đỳng vào lỳc luật chơi đang xấu đi. Từ 20 năm nay, luật chơi của thƣơng mại thế giới đang ngày càng trở nờn bất bỡnh đẳng. Ngày càng cú nhiều ngƣời gian lận về giỏ, về chất lƣợng sản phẩm. Cỏc nƣớc càng gia nhập sau thỡ càng bị ỏp đặt cỏc tiờu chuẩn cao hơn. Nếu so sỏnh cam kết của cỏc nƣớc đó là thành viờn của WTO từ năm 1995-2000 thỡ mức cam kết của Việt Nam cả song phƣơng và đa phƣơng đều ở mức độ cao hơn. Chẳng hạn, trong lĩnh vực nụng nghiệp, Nga đang chào thuế suất bỡnh quõn giản đơn là 13% và bỡnh quõn gia quyền là 15%. Cỏc nƣớc phỏt triển khỏc nhƣ EU ràng buộc thuế suất bỡnh quõn đơn giản là 20,5%, gia quyền là 10,9%; Nhật Bản là 80,1% và 12%; cũn cỏc nƣớc đang là thành viờn của WTO thỡ cam kết ở mức tƣơng đối cao, vớ dụ nhƣ Brazil là 35,6% và 35%; Mexico là 44,4% và 36%; Kenya là 100% và 100%; Ấn Độ là 116% và 100%. Xột về cơ cấu thuế, cỏc nƣớc phỏt triển nhƣ Mỹ, EU-15, Nhật,… cú mức thuế trần rất cao (tƣơng ứng là 378,7%, 218,5% và 255,36%) trong khi cỏc nƣớc đang phỏt triển nhƣ Brazil, Mexico, Kenya và Ấn Độ cũng cú mức thuế trần khỏ cao, lần lƣợt là 55%, 450%, 100% và 300%. Trong khi đú cơ cấu thuế của Việt Nam theo bản chào 4 là tƣơng đối hợp lý, đồng đều, khụng cú sự khỏc biệt lớn, với thuế trần là 100%. Điều này sẽ gõy khú khăn rất nhiều cho cỏc ngành sản xuất trong nƣớc khi chỳng ta thực hiện đầy đủ những cam kết.
- Cỏc nƣớc đang phỏt triển khụng cõn bằng đƣợc giữa quyền lợi và nghĩa vụ. Nghĩa vụ thỡ nặng nề nhƣng quyền lợi khụng tƣơng xứng. Cỏi gọi là đối xử đặc biệt đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển và chậm phỏt triển thực chất vẫn cũn nằm trờn giấy tờ.
- Một trong những nguyờn tắc chủ đạo của WTO là minh bạch hoỏ. Đõy là thỏch thức to lớn đối với mọi nền hành chớnh quốc gia. Khi gia nhập WTO, nền hành chớnh quốc gia chắc chắn sẽ phải cú sự thay đổi theo hƣớng cụng khai hơn, minh bạch hơn, hiệu quả hơn. Đú là một nền hành chớnh vỡ quyền lợi chớnh đỏng của doanh nghiệp và doanh nhõn, lấy doanh nghiệp và doanh nhõn làm trọng tõm phục vụ, khắc phục sức ỳ của tƣ duy và khắc phục mọi biểu hiện trỡ trệ, thờ ơ, vụ trỏch nhiệm. Nếu khụng tạo ra đƣợc một nền hành chớnh nhƣ vậy sẽ khụng thể tận dụng đƣợc cỏc cơ hội do việc gia nhập WTO đem lại.
- Việt Nam đó đƣa ra những cam kết gia nhập WTO. Việc dự đoỏn đƣợc hậu quả của những cam kết này khụng phải là điều đơn giản. Cỏc chế độ thƣơng mại là một mạng lƣới phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố làm ảnh hƣởng tới giỏ cả của cả đầu vào và thành phẩm. Rừ ràng những yếu tố này khụng thể đồng thời bảo vệ tất cả cỏc ngành vỡ căn bản chỳng phõn phối lại nguồn lực của toàn bộ nền kinh tế.
- Để quản lý một cỏch nhất quỏn toàn bộ tiến trỡnh hội nhập, hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý, tạo dựng mụi trƣờng cạnh tranh năng động và cải cỏch cú hiệu quả nền hành chớnh quốc gia, bờn cạnh quyết tõm về mặt chủ trƣơng cần cú một đội ngũ cỏn bộ đủ mạnh, xuyờn suốt từ trung ƣơng tới địa phƣơng. Đõy cũng là một thỏch thức lớn đối với nƣớc ta do phần đụng cỏn bộ của ta cũn hạn chế về kinh nghiệm điều hành một nền kinh tế mở, cú sự tham gia của yếu tố nƣớc ngoài. Nếu khụng cú sự chuẩn bị kỹ càng, thỏch thức này sẽ trở thành những khú khăn dài hạn rất khú khắc phục. Ngoài ra, để tận dụng đƣợc cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và tham gia hiệu quả vào cỏc cuộc đàm phỏn trong tƣơng lai của tổ chức này, ta cũng cần phải cú một đội ngũ cỏn bộ thụng thạo quy định và luật lệ của WTO cú kinh nghiệm và kỹ năng đàm phỏn quốc tế.
- Việt Nam gia nhập WTO nhƣng phải 12 năm sau khi gia nhập mới đƣợc coi là nền kinh tế thị trƣờng. Điều này sẽ mang lại nhiều khú khăn cho Việt Nam sau
khi gia nhập bởi nú tạo ra một sự thiếu cụng bằng do phõn biệt đối xử. Việt Nam sẽ phải hứng chịu nhiều thiệt hại khi bị ỏp dụng cỏc quy định đối với nền kinh tế phi thị trƣờng khi gặp cỏc tranh chấp thƣơng mại liờn quan đến cỏc biện phỏp đối khỏng và chống bỏn phỏ giỏ. Thời hạn này kộo dài càng lõu chỳng ta càng bị thiệt thũi.