- Loại Virginia Cọng thuốc lỏ
b. Quyền kinh doanh (quyền nhập khẩu và xuất khẩu)
* Những cam kết của Việt Nam
Việt Nam cam kết dành quyền kinh doanh đầy đủ cho tất cả các cá nhân và doanh nghiệp n-ớc ngoài (kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài) không muộn hơn ngày 1/1/2007 ngoại trừ đối với một số sản phẩm chịu sự điều chỉnh của cơ chế “th-ơng mại nhà n-ớc” đ-ợc nêu tại bảng 2.6. Việt Nam cũng cam kết ngày 1/1/2009 mới dành cho các cá nhân và doanh nghiệp n-ớc ngoài quyền nhập khẩu một số sản phẩm nhất định (phụ lục 12- trang 122) và tới ngày 1/1/2011 mới dành cho các cá nhân và doanh nghiệp n-ớc ngoài quyền xuất khẩu gạo.
* Thực tiễn điều chỉnh
Theo Nghị định số 37/CP ngày 19/4/1994 của Chính phủ thì việc cấp phép kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp đ-ợc quy định: Doanh nghiệp đ-ợc thành lập theo đúng pháp luật và cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật. Đối với các doanh nghiệp chuyên doanh xuất nhập khẩu phải hoạt động theo đúng ngành hàng đã đăng ký và có số vốn l-u động tối thiểu t-ơng đ-ơng 200.000 USD, có đội ngũ cán bộ am hiểu kinh doanh xuất nhập khẩu.
Đến năm 1998, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đ-ợc mở rộng đáng kể. Theo Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998, “th-ơng nhân là doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đ-ợc thành lập theo quy định của pháp luật đ-ợc phép xuất nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh”.
Riêng đối với doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài thì quyền kinh doanh xuất nhập khẩu còn bị hạn chế. Các doanh nghiệp này chỉ đ-ợc phép nhập khẩu thiết
bị, máy móc, vật t-, nguyên liệu, ph-ơng tiện vận tải để thực hiện dự án đầu t- phục vụ sản xuất theo quy định trong giấy phép đầu t-.
Hiện nay, các cá nhân và doanh nghiệp Việt Nam đ-ợc h-ởng quyền kinh doanh đầy đủ ngoại trừ đối với một số sản phẩm nhất định theo quy định phải nhập khẩu thông qua các doanh nghiệp cụ thể (Bảng 2.6). Theo Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 về đăng ký kinh doanh, các cá nhân phải thực hiện đăng ký kinh doanh để tham gia xuất khẩu và nhập khẩu.
Bảng 2.6. Danh mục hàng hoá dành cho các doanh nghiệp th-ơng mại nhà n-ớc
TT HS Hàng hoỏ Lý do
1 2402 Xỡ gà, thuốc lỏ điếu Cả sản xuất và tiờu dựng trong nƣớc đều bị hạn chế 2 2709 Dầu mỏ, cỏc loại dầu thu từ cỏc khoỏng
bitum Độc quyền tự nhiờn
3 4902 Bỏo, tạp chớ chuyờn ngành và cỏc xuất bản
phẩm định kỳ Cỏc sản phẩm văn hoỏ cú ảnh hƣởng tới đạo đức xó hội 4 8524 Đĩa, băng và cỏc phƣơng tiện lƣu trữ thụng
tin
Nguồn: Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO tháng 10/2006
Theo Luật doanh nghiệp và Luật đầu t- mới đã đ-ợc Quốc hội thông qua tháng 11/2005, các nhà đầu t- trong n-ớc muốn xuất khẩu hoặc nhập khẩu phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh còn các nhà đầu t- n-ớc ngoài phải có giấy chứng nhận đầu t-. Các nhà đầu t- trong n-ớc đ-ợc tự do đăng ký ngành nghề kinh doanh (trừ các mặt hàng bị cấm). Tr-ớc kia, các nhà đầu t- trong n-ớc chỉ đ-ợc nhập khẩu hàng hoá liệt kê trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Hạn chế này đã bị bãi bỏ theo quy định tại Điều 3 của Nghị định số 12/2006/NĐ-CP về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế.
Đối với nhà đầu t- n-ớc ngoài, nhà đầu t- đã đ-ợc cấp giấy chứng nhận đầu t- muốn thực hiện dự án đầu t- mới có thể xin giấy chứng nhận đầu t- mới hoặc đề nghị điều chỉnh giấy chứng nhận đầu t- đã có. Giấy chứng nhận đầu t- đồng thời là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nhà đầu t- n-ớc ngoài không bị hạn chế chỉ
đ-ợc nhập khẩu hàng hoá liên quan tới ngành nghề kinh doanh hoặc ngành nghề đ-ợc ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nhà đầu t- n-ớc ngoài cũng không bị cấm nhập khẩu hàng hoá cùng loại với hàng hoá do nhà đầu t- đó đang sản xuất theo giấy phép đầu t-. Thủ tục nhập khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài bị hạn chế hơn so với thủ tục nhập khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp 100% vốn trong n-ớc.
Tại thời điểm gia nhập, các doanh nghiệp đầu t- n-ớc ngoài chỉ đ-ợc phân phối d-ới hình thức liên doanh với mức sở hữu vốn tối đa 49% và đến năm 2008 đ-ợc thành lập doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài làm dịch vụ phân phối.