THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 48)

QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO

2.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRèNH HỘI NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ CAM KẾT CHÍNH CAM KẾT CHÍNH

2.1.1. Khỏi quỏt quỏ trỡnh hội nhập WTO của Việt Nam

Con đƣờng trở thành thành viờn WTO của Việt Nam bắt đầu từ năm 1995 khi Việt Nam nộp đơn chớnh thức xin gia nhập tổ chức này. Tại cuộc họp ngày 31/01/1995, Đại hội đồng đó thành lập một Ban cụng tỏc để xem xột đơn của Chớnh phủ nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam xin gia nhập WTO theo Điều XII của Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO.

Ngày 26/8/1996, Việt Nam nộp bản Bị vong lục về chế độ ngoại thƣơng trả lời khoảng 3.000 nhúm cõu hỏi để làm rừ về chớnh sỏch kinh tế – thƣơng mại. Năm 1996 bắt đầu đàm phỏn Hiệp định thƣơng mại song phƣơng với Hoa Kỳ (BTA).

Ban cụng tỏc đó họp 14 phiờn đàm phỏn đa phƣơng

Phiờn 1: thỏng 7 năm 1998 Phiờn 8: thỏng 6 năm 2004 Phiờn 2: thỏng 12 năm 1998 Phiờn 9: thỏng 12 năm 2004 Phiờn 3: thỏng 7 năm 1999 Phiờn 10: thỏng 5 năm 2005 Phiờn 4: thỏng 11 năm 2000 Phiờn 11: thỏng 10 năm 2005 Phiờn 5: thỏng 4 năm 2002 Phiờn 12: thỏng 3 năm 2006 Phiờn 6: thỏng 5 năm 2003 Phiờn 13: thỏng 7 năm 2006 Phiờn 7: thỏng 12 năm 2003 Phiờn 14: thỏng 10 năm 2006 Từ năm 1998 đến năm 2000 Việt Nam tiến hành 4 phiờn họp đa phƣơng với Ban Cụng tỏc về minh bạch hoỏ cỏc chớnh sỏch thƣơng mại vào thỏng 7-1998, 12- 1998, 7-1999 và thỏng 11-2000. Kết thỳc 4 phiờn họp, Ban Cụng tỏc của WTO đó cụng nhận Việt Nam cơ bản kết thỳc quỏ trỡnh minh bạch hoỏ chớnh sỏch và chuyển sang giai đoạn đàm phỏn mở cửa thị trƣờng. Cỏc cuộc họp thƣờng xuyờn của Ban

cụng tỏc bắt đầu từ năm 1998, song cho đến tận năm 2002 Việt Nam mới nộp bản chào ban đầu về mở cửa thị trƣờng cho hàng hoỏ và dịch vụ và gặp phải sự tiếp nhận thờ ơ. Năm 2003, cỏc cơ quan lónh đạo cao nhất quyết định đẩy nhanh tiến trỡnh, đề ra mục tiờu cố gắng gia nhập WTO vào năm 2005 nếu điều kiện cho phộp. Việc Trung Quốc đó hoàn tất quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập của mỡnh, triển vọng tiếp tục phải chịu hạn ngạch dệt may sau khi Hiệp định đa sợi kết thỳc và những thành cụng đạt đƣợc trong gia tăng xuất khẩu khi thực hiện Hiệp định thƣơng mại Việt- Mỹ, cũng nhƣ khú khăn trong việc chống đỡ lại những biện phỏp bảo hộ ở nƣớc ngoài, cú lẽ tất cả những yếu tố này đó làm tăng thờm sức hấp dẫn của việc gia nhập WTO và giải thớch cho quyết tõm gia nhập WTO của Việt Nam.

Sau vài vũng đàm phỏn khụng đạt đƣợc tiến bộ gỡ đỏng kể, Việt Nam đƣa ra một bản chào mở cửa thị trƣờng mới, tham vọng hơn, tại cuộc họp lần thứ tỏm của Ban cụng tỏc tổ chức vào thỏng 6 năm 2004, và đõy là một bƣớc ngoặt lớn. Vào thời điểm đú, 28 đối tỏc đàm phỏn đó đồng ý tiếp tục xỳc tiến quỏ trỡnh và soạn thảo Bỏo cỏo của Ban cụng tỏc về việc gia nhập WTO của Việt Nam, mở đƣờng cho cỏc cuộc đàm phỏn song phƣơng. Những cuộc đàm phỏn này thƣờng bị phờ phỏn vỡ những nƣớc đang gia nhập cú thể bị yờu cầu phải đỏp ứng cỏc điều kiện khú khăn hơn so với điều kiện dành cho cỏc nƣớc đó là thành viờn. Tuy nhiờn, Việt Nam đó bày tỏ thiện chớ cao trong việc giải quyết những mối quan tõm của cỏc đối tỏc đàm phỏn.

Ban cụng tỏc đó rà soỏt cỏc chớnh sỏch kinh tế và chế độ ngoại thƣơng của Việt Nam cựng với cỏc điều khoản dự kiến của bản dự thảo Nghị định thƣ gia nhập WTO, chủ yếu là về vấn đề minh bạch hoỏ chớnh sỏch và mở cửa thị trƣờng.

Việt Nam đó tiến hành đàm phỏn song phƣơng với 28 nƣớc thành viờn WTO cú yờu cầu đàm phỏn. Năm 2004, Việt Nam đó kết thỳc đàm phỏn với Cuba, Liờn minh chõu (EU-25 thành viờn), Chilờ, Argentina, Brazil, Singapore. Năm 2005 đƣợc coi là giai đoạn đàm phỏn quyết liệt nhất, Việt Nam đó kết thỳc đàm phỏn với Colombia, Uruguay, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, El Salvador, Thuỵ Sỹ, Bulgaria, Đài Loan, Ireland, Nauy, Paraguay. Năm 2006,

Việt Nam kết thỳc đàm phỏn với New Zealand, Australia, Honduras, Cộng hoà

Dominica, Mexico và cuối cựng là Hoa Kỳ, kết thỳc ngày 13/5/2006.

Ngày 7/11/2007, WTO triệu tập phiờn họp đặc biệt của Đại hội đồng tại Geneva để chớnh thức kết nạp Việt Nam vào WTO. Ngày 12/01/2007, Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO (30 ngày sau khi WTO nhận đƣợc thụng bỏo về việc Quốc hội Việt Nam thụng qua Nghị định thƣ gia nhập WTO). Kể từ thời điểm này, Việt Nam chớnh thức bƣớc vào giai đoạn thực hiện những cam kết gia nhập WTO.

2.1.2. Một số cam kết chớnh của Việt Nam

* Cam kết chung:

Việt Nam đó cam kết kể từ khi gia nhập WTO sẽ tuõn thủ toàn bộ cỏc hiệp định quan trọng của WTO: TRIMS, TRIPS, SPS, CVA, TBTs, ILP,…; cam kết tuõn thủ nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử trong WTO (trừ một số ngoại lệ); loại bỏ hoàn toàn cỏc biện phỏp hạn chế số lƣợng nhập khẩu; bói bỏ chế độ hai giỏ; bói bỏ ỏp dụng tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; cam kết về quyền kinh doanh; cam kết cải cỏch chớnh sỏch đầu tƣ: khụng phõn biệt đối xử và cụng bố danh mục cỏc lĩnh vực đầu tƣ bị cấm.

Đỏng chỳ ý trong cỏc cam kết này là cam kết cho phộp doanh nghiệp và cỏ nhõn nƣớc ngoài đƣợc quyền xuất nhập khẩu hàng hoỏ nhƣ doanh nghiệp và cỏ nhõn ngƣời Việt Nam, trừ đối với một số mặt hàng thuộc danh mục thƣơng mại nhà nƣớc (xăng dầu, thuốc lỏ điếu,…) và một số mặt hàng nhạy cảm khỏc mà ta chỉ cho phộp sau một thời gian chuyển đổi (gạo và dƣợc phẩm). Việt Nam cũng cam kết rỡ bỏ hoàn toàn cỏc loại trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hoỏ, cam kết khụng ỏp dụng cỏc yờu cầu nội địa hoỏ, cõn đối ngoại tệ, cõn đối xuất nhập khẩu hoặc yờu cầu hạn chế xuất khẩu. Việt Nam cam kết khụng ỏp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với hàng nụng sản, tuy nhiờn Việt Nam vẫn đƣợc bảo lƣu quyền trợ cấp xuất khẩu nụng sản dành riờng cho cỏc nƣớc đang phỏt triển. Để hỗ trợ nụng nghiệp ta vẫn cú thể sử dụng cỏc biện phỏp khụng thuộc diện bị cấm ở mức khụng quỏ 10% giỏ trị sản

lƣợng,… Việt Nam cũng cam kết bói bỏ cấm nhập khẩu thuốc lỏ, bói bỏ hạn chế định lƣợng.

Một số mặt hàng chỉ doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc quyền xuất khẩu bị hạn chế thực hiện vào thời điểm nhất định nhƣ gạo (doanh nghiệp nhà nƣớc chỉ độc quyền xuất khẩu đến năm 2009), dƣợc phẩm (2011). Mặt hàng dƣợc phẩm thỡ doanh nghiệp, cỏ nhõn nƣớc ngoài đƣợc quyền nhập khẩu vào Việt Nam nhƣng khụng đƣợc quyền phõn phối. Về mặt hàng rƣợu bia, WTO cho Việt Nam 3 năm để điều chỉnh lại thuế tiờu thụ đặc biệt đối với hai mặt hàng nhạy cảm này. Mặt hàng xe mỏy phõn khối lớn đến 31/7/2007, Việt Nam sẽ cho phộp nhập khẩu xe trờn 175 phõn khối. Tuy nhiờn, Việt Nam đƣợc phộp quy định về độ tuổi lỏi xe phõn khối lớn từ 30-35 tuổi trở lờn và cú quyền quy định cụ thể về điều kiện đƣợc cấp giấy phộp lỏi xe cho loại xe này. Cỏc mặt hàng thuốc lỏ điếu và xỡ gà phải bỏ hạn chế nhập khẩu từ khi Việt Nam là thành viờn chớnh thức của WTO và chỉ cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc của Việt Nam mới đƣợc quyền nhập khẩu. Việt Nam đƣợc bảo lƣu duy trỡ hạn ngạch thuế quan đối với 4 sản phẩm: đƣờng, trứng gia cầm, thuốc lỏ, muối,… Việt Nam sẽ đƣa ra mức hạn ngạch khi nhập khẩu cỏc mặt hàng này với số lƣợng thấp thỡ ỏp mức thuế thấp, mức cao hơn số lƣợng đú thỡ ỏp dụng mức thuế cao hơn.

* Cam kết về thương mại hàng hoỏ:

Về thuế nhập khẩu, mức cam kết chung là đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế (10.600 dũng). Mức thuế bỡnh quõn toàn biểu đƣợc giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống cũn 13,4% thực hiện dần trong 5-7 năm. Phớ và lệ phớ giảm xuống gần nhƣ bằng 0.

Mức thuế bỡnh quõn đối với hàng nụng sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống cũn 21% thực hiện trong 5-7 năm. Cụ thể, cú khoảng hơn 1/3 số dũng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu là cỏc dũng cú thuế suất trờn 20%. Một số mặt hàng nhƣ nụng sản, xi măng, sắt thộp, vật liệu xõy dựng, ụ tụ, xe mỏy,… vẫn duy trỡ mức bảo hộ nhất định.

Những ngành cú mức thuế giảm nhiều nhất bao gồm: dệt may, cỏ và sản phẩm cỏ, gỗ và giấy, hàng chế tạo khỏc, mỏy múc và thiết bị điện - điện tử. Việt Nam cam kết mức thuế trần cao hơn mức đang ỏp dụng đối với nhúm hàng xăng dầu, kim loại, hoỏ chất.

* Cam kết về thương mại dịch vụ:

Việt Nam đó cam kết mở cửa 11 ngành và trờn 100 phõn ngành dịch vụ trong đú cú nhiều ngành quan trọng nhƣ kinh doanh, tài chớnh, viễn thụng, phõn phối, giỏo dục, y tế và xó hội,… Mức độ cam kết bằng mức cam kết về diện so với Trung Quốc, tƣơng đƣơng hoặc cao hơn cam kết của một số nƣớc mới gia nhập WTO.

2.2. THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO

Năm 2005, Thủ tƣớng chớnh phủ chỉ đạo: đối với những quy định phỏp luật hiện hành, nếu cú những điều khoản khụng phự hợp với quy định của WTO thỡ cho sửa ngay. Qua nghiờn cứu, khảo sỏt của nhúm chuyờn gia độc lập, đối với 262 văn bản phỏp luật thỡ thấy cú 50 văn bản (14 Luật, 2 Phỏp lệnh, 20 Nghị định, 3 Quyết định của Thủ tƣớng chớnh phủ và 11 văn bản cấp bộ) cần phải sửa đổi hoặc bổ sung, 39 văn bản phỏp luật mới (8 Luật, 3 Phỏp lệnh, 16 Nghị định, 1 Quyết định của Thủ tƣớng chớnh phủ, 11 văn bản cấp bộ) và 4 điều ƣớc quốc tế cần phải ban hành.

Chủ tịch Quốc hội tuyờn bố: “Cỏc cơ quan của Quốc hội, đại biểu chuyờn trỏch sẵn sàng làm luật ngày đờm để đạt mục tiờu gia nhập WTO nhƣng phải đảm bảo chất lƣợng, đảm bảo quy trỡnh đỳng luật”.

Quốc hội đó cú sự chuẩn bị và quan tõm xõy dựng phỏp luật tạo cơ sở phỏp lý phự hợp khi Việt Nam gia nhập WTO. Quốc hội Việt Nam đó nỗ lực và quyết tõm trong việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật phục vụ việc Việt Nam gia nhập WTO. Khụng phải bõy giờ Quốc hội mới quan tõm đến việc xõy dựng phỏp luật phục vụ hội nhập mà ngay trong chƣơng trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh của cả nhiệm kỳ hay của từng năm, Quốc hội đó rất quan tõm đến yờu cầu hội nhập

kinh tế quốc tế để tạo cơ sở phỏp lý phự hợp khi Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO và thực hiện cỏc cam kết quốc tế.

Chỉ tớnh riờng năm 2005, Quốc hội đó thụng qua 29 Luật, bộ luật đồng thời cho ý kiến về 17 dự ỏn luật; Uỷ ban thƣờng vụ quốc hội đó thụng qua đƣợc 3 Phỏp lệnh và nhiều nghị quyết trong đú cú nhiều đạo luật mà nội dung của nú liờn quan đến yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ Luật Thƣơng mại, Luật Hải quan, Luật thuế xuất nhập khẩu, Luật Dõn sự, Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh,…

2.2.1. Điều chỉnh chớnh sỏch thuế quan

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)