- Quy mô và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu
Trong “Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010” của Bộ Thương mại, định hướng phát triển nhóm hàng TCMN chiếm một vị trí rất quan trọng. Đây là một trong số ngành được đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển bền vững, xuất khẩu lớn và có tỷ suất lợi nhuận cao. Hàng TCMN Việt Nam trong những năm gần đây có những bước phát triển rõ rê ̣t , tăng trưởng luôn ở t ốc độ cao. Hàng TCMN xuất khẩu luôn đươ ̣c xếp vào 10 mă ̣t hàng có kim nga ̣ch xuất khẩu cao nhất . Những năm trước đây, hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu sẵn có ở trong nước dựa trên cơ sở nguồn nguyên liệu thô dồi dào, phù hợp và đa dạng, tỷ trọng vật tư nhập khẩu thường ở mức dưới 10%. Đây là một thuận lợi lớn trong việc phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, cho nên ngoại tệ thực thu trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chiếm tỷ lệ rất cao, hơn 90%. Nếu năm 1996 kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đa ̣t 78 triê ̣u USD thì đến năm 2006 đã lên 630 triê ̣u USD (bình quân tăng gần 11%). Riêng năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đa ̣t khoảng 750 triê ̣u USD, tăng 19% so với năm 2006 và năm 2008 mặc dù bị tác động ít nhiều của suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng kim ngạch xuất khẩu cũng đã đạt gần 1 tỷ USD. Kim nga ̣ch xuất khẩu hàng TCMN qua mô ̣t số năm được thể hiê ̣n trong bảng sau :
29
Bảng 2.1: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN qua các năm
(Đơn vị: Triê ̣u USD)
2006 2007 2008 2009 2010 KN Tăng (%) KN Tăng (%) KN Tăng (%) KN Tăng (%) KN Tăng (%) 630,4 12,6 750 19 997 32,9 880 -11,7 1.500 70,5
Nguồn: Tổng cu ̣c Hải quan
Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam có sự tăng trưởng mạnh trong 10 năm gần đây, từ 2074 triệu đô năm 2000 đến 880 triệu đô năm 2009. Sự biến đô ̣ng kim nga ̣ch xuất khẩu TCMN nhìn chung qua các năm đều tăng . Tuy năm 2006 tăng rất ít , nguyên nhân là do tình hình khủng hoảng kinh tế , chính trị các nước Châu Á, sự suy thoái kinh tế Mỹ và Nhâ ̣t Bản. Nhưng sang đến năm 2007, khi nền kinh tế Mỹ , Nhâ ̣t hồi phu ̣c trở la ̣i , kim nga ̣ch xuất khẩu hàng TCMN của Viê ̣t Nam đa ̣t 750 triê ̣u USD, tăng 19% so với năm 2006. Năm 2008, dự kiến kim nga ̣ch xuất khẩu hàng TCMN cả năm đạt khoảng 1 tỷ USD, song trên thực tế chỉ đa ̣t trên 997 triệu USD, bằng 85,2% kế hoa ̣ch đề ra . Tuy vâ ̣y, so với năm 2007 kim nga ̣ch vẫn tăng 32,9%, mô ̣t tỷ lê ̣ cũng khá cao. Nguyên nhân không đa ̣t kế hoa ̣ch mô ̣t phần là do ảnh hưởng của dịch SARS . Trong năm 2009, kim nga ̣ch xuất khẩu có sự chững la ̣i do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công thương) vừa cho biết, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong năm 2010 dự kiến sẽ chạm ngưỡng 1,5 tỷ USD, tăng 170% so với năm 2009. Nếu xét một cách tổng thể trên lĩnh vực xuất khẩu thì ngành hàng này đạt đươ ̣c nhiều thành tựu đáng kể trong năm 2010, là tiền đề cho một tương lai đầy triển vọng của TCMN Việt Nam. Đa ̣t đươ ̣c điều này là do các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam đã có những bước cải tiến mẫu mã , chất lươ ̣ng sản phẩm thể hiê ̣n những nét đô ̣c đáo hoàn mỹ mang đậm nét văn hóa . Nếu như so sánh với năm 2006, mẫu mã Viê ̣t Nam luôn bi ̣ đánh giá là nghèo nàn , chất lượng kém , không đồng đều ,… đã làm cho nhiều khách hàng từ chối không tiếp tu ̣c ký hợp đồng nhâ ̣p khẩu hàng TCMN của
30
các doanh nghiệp Việt Nam . Nhưng đến nay , hàng TCMN của nước ta được đánh giá chất lượng tốt , màu sắc, mẫu mã phù hợp với thi ̣ hiếu người tiêu dùng . TCMN đươ ̣c đánh giá là mô ̣t ngành rất năng đô ̣ng của Viê ̣t Nam. Mức tăng trong kim nga ̣ch xuất khẩu gần như gấp năm lần so với mức tăng trung bình của thế g iới, chỉ riêng giai đoa ̣n 2006 – 2010 đã vượt mức 20%, lọt vào top 10 mặt hàng có mức tăng trưởng xuất khẩu cao của cả nước. Bộ Công Thương cũng đánh giá các sản phẩm thủ công mỹ nghệ là một trong những mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu rất lớn của Việt Nam. Theo ông Sumio Husegawa, chủ tịch trung tâm xúc tiến thương mại Nhâ ̣t (Jetro) cho biết: “Hiê ̣n nay, người tiêu dùng Nhâ ̣t tỏ ra ưa chuô ̣ng hàng TCMN và đồ lưu niệm nhập khẩu từ Việt Nam” . Và ông Kyoikebe, mô ̣t cán bô ̣ của Jetro ta ̣i Hà Nội cho là đã hình thành “mốt” mua hàng tạp hóa của Việt Nam tại Nhật . Dự báo nhu cầu của thị trường Thế giới đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ sẽ tiếp tục tăng.
- Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nước
Bảng 2.2: Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN trong tổng giá tri ̣ kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
Đơn vi ̣: Triê ̣u USD
2006 2007 2008 2009 2010 Tổng kim ngạch XK 39,605 47,540 62,900 56,600 71,600 Kim nga ̣ch XK TCMN 630,4 750 997 880 1,500 Tỷ trọng hàng TCMN 1,59% 1,58% 1,59% 1.55% 2,1%
Nguồn: Tổng cu ̣c Hải quan
Mă ̣c dù kim nga ̣ch xuất khẩu đã có cải thiê ̣n rõ rê ̣t trong những năm gần đây , song so sánh trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì hàng TCMN mới chỉ
31
chiếm mô ̣t tỷ lê ̣ khiêm tốn , dưới 2% và đến năm 2010 xấp xỉ 2%. Điều này cũng dễ lý giải bởi lẽ trước đây (thời kỳ 1985 – 1995) hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ch ủ yếu là hàng TCMN . Những năm gần đây chúng ta đã mở rô ̣ng thi ̣ trường cùng với viê ̣c đa da ̣ng hóa mă ̣t hàng xuất khẩu cho nên kim nga ̣ch xuất khẩu chung của ta đã có sự thay đổi lớn trong cơ cấu (chúng ta đã xuất khẩu được dầu thô , hàng may mă ̣c, giày da , nông sản… ). Chính điều đó làm giảm đi tỷ trọng của hàng TCMN trong tổng kim nga ̣ch xuất khẩu . Tuy nhiên nếu nhìn từ khía ca ̣nh giá tri ̣ thực thu thì sự đóng góp của TCMN không nhỏ . Các ngành hàn g dê ̣t may , giày dép tuy kim ngạch thống kê cao nhưng ngoại tệ thực thu lại thấp , chỉ chiếm khoảng 20% giá trị xuất khẩu vì nguyên phu ̣ liê ̣u chủ yếu nhâ ̣p khẩu từ nước ngoài. Mă ̣t hàng điê ̣n tử và linh kiê ̣n máy tính giá trị thực thu còn thấp hơn nữa (khoảng 5 – 10%). Trong khi đó, hàng TCMN sản xuất chủ yếu bằng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước , nguyên phu ̣ liê ̣u nhâ ̣p khẩu chiếm trong sản phẩm thấp: 3 – 5 % giá trị xuất khẩu. Vì vâ ̣y, giá trị thực thu xuất khẩu hàng TCMN rất cao, từ 95 – 97%.
- Cơ cấu mặt hàng TCMN xuất khẩu
Bảng 2.3: Kim ngạch XK theo mặt hàng qua các năm
Đơn vi ̣: Triê ̣u USD
TT Nhóm hàng 2008 2009 2010 Quý I/2011 1 Hàng gốm sứ 174 165,3 192,7 63,9 2 Mây, tre lá, thảm, sơn mài 180,2 195 219,1 52,5 3 Thêu, ren, dệt 126,766 141,021 168,970 22,862 5 Đá và kim loại quý 132,9 164,5 122,9 36,5 6 Đồ gỗ mỹ nghệ 153,14 147,92 184,03 60,9
Nguồn : Tổng cục Thống kê và Hiệp hội làng nghề Việt Nam Trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN năm 2009 và năm 2010 hàng gốm sứ chiếm trên 30% giá trị kim ngạch , phần còn la ̣i là mây tre đan và đồ gốm mỹ nghệ. Trong đó 3 nhóm hàng chủ lực của Việt Nam có thị trường tiêu thụ khá rô ̣ng lớn và giá trị kinh tế cao:
32
Các sản phẩm gốm sứ mỹ nghê ̣ thường có giá cao hơn từ 5 – 100 lần (tùy loại) so vớ i nhóm hàng mây tre đan . Nhóm hàng gốm sứ mỹ nghệ được coi là nhóm hàng có khả năng phát triển nhanh , từ năm 2008 đến năm 2010 đã tăng 11% và riêng quý I /2011 đang là nhóm hàng dẫn đầu về kim nga ̣ch xuất khẩu . Đây là nhóm hàng được nhiều thị trường ưa chuộng, nhất là thi ̣ trường Mỹ, trong khi ta ̣i Mỹ lại gần như không có các cơ sở sản xuất hàng gốm sứ. Bên ca ̣nh đó thì nguồn nguyên liê ̣u dồi dào và trình đô ̣ tay nghề cao của những người thợ là lợi thế rất quan trọng để chúng ta có thể mở rộng và phát triển nhóm hàng này . Mă ̣t khác, với các sản phẩm gốm sứ, viê ̣c thay đổi mẫu mã sản phẩm thông qua ta ̣o dáng, họa tiết trang trí làm nổi bâ ̣t những nét văn hóa Viê ̣t Nam không quá khó như những nhóm hàng khác.
Nhóm hàng mây tre, lá đan tuy có số lượng xuất khẩu lớn, tăng trưởng trong vòng 3 năm trở la ̣i đây luôn đa ̣t trên 180 triê ̣u USD, mức tăng 12%. Nhiều chủng loại nhưng giá trị kinh tế của những sản phẩm này thường là nhỏ . Nhưng hiê ̣n nay, hàng mây tre đan đã có rất nhiều cải tiến , mẫu mã đe ̣p, kết hợp với những ngành khác như giỏ mây đựng chai rượu ,… đã đem la ̣i giá tri ̣ kim nga ̣ch cao chỉ đứng thứ 2 sau hàng gốm sứ mỹ nghê ̣ . Tuy vâ ̣y, hàng mây tre đan của Việt Nam thường bi ̣ mốc, mọt, biến màu, nứt nẻ. Ngoài ra, sự lâ ̣p lại và kém đổi mới về mẫu mã đã hạn chế rất nhiều khả năng xuất khẩu của nhóm sản phẩm này .
Các sản phẩm gỗ gi a du ̣ng của Viê ̣t Nam được rất nhiều thi ̣ trường ưa chuô ̣ng, nhất là thi ̣ trường EU , Nhâ ̣t, Đài Loan. Bô ̣ Thương ma ̣i và Tổng cu ̣c Hải quan đã xếp đồ gỗ gia du ̣ng vào hàng TCMN . Đây là nhóm hàng có giá tri ̣ xuất khẩu cao , luôn đứng trong nhóm 3 ngành hàng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu hàng năm, mức tăng trưởng 12%/năm.
- Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng TCMN Việt Nam
Trong giai đoa ̣n 1985 – 1991, thị trường xuất khẩu của hàng TCMN là Liên Xô và Đông Âu. Sau năm 1991, do sự su ̣p đổ của hê ̣ thống XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu mà chúng ta đã bi ̣ mất đi thi ̣ trườn g mô ̣t cách đô ̣t ngô ̣t , gây ảnh hưởng xấu đến tình hình xuất khẩu hàng TCMN.
33
Từ năm 1996 đến nay, với chính sách khôi phu ̣c và phát triển làng nghề nói chung và TCMN nói riêng , với chính sách đa da ̣ng hóa , đa phương hóa , quan hê ̣ ngoại giao hội nhập kinh tế quốc tế , hàng TCMN xuất khẩu ngày càng lớn với quy mô rô ̣ng, thị trường lớn. Hiê ̣n nay, hàng TCMN của Việt Nam đã có mặt ở gần 163 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới , trong đó Nhâ ̣t Bản là thị trường xuất khẩu lớn nhất, sau đó là Đài Loan , Hồng Kông, Mỹ, Hàn Quốc… và chúng ta không thể không nhắc đến thi ̣ trường rô ̣ng lớn và đầy tiềm năng đó là EU . Tính đến năm 2010, thị trường EU chiếm tới 30% tổng kim nga ̣ch xuất khẩu hàng TCMN.
Bảng 2.4: Các thị trường xuất khẩu hàng TCMN trọng điểm của Việt Nam
(Đơn vi ̣: Triê ̣u USD) Thị trường Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Quý I/2011
1. Nhật Bản 26 35.5 21.11 9.598 2. Đài Loan 19 12.8 14.32 2.7 3. Hồng Kông 9 17.6 14.4 3.73 4. Hàn Quốc 6.4 12.1 14.68 5. Trung Quốc 6 6. Đức 12 62,5 64 11.82 7. Hà Lan 8 18.9 18 4.1 8. Bỉ 7.5 36.1 31.89 2.76 9. Anh 6.7 21.4 6.69 10. Pháp 18,56 81.8 79.89 12.17 11. Italia 16,2 17,32 5.92 12. Canada 3.24 5.1
13. Tây Ban Nha 13,5 18,8 20.3 5.97
14. Úc 8.5 7.9
15. Mỹ 15 19 18.34 10.88
34
Theo bảng số liê ̣u ta thấy nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trường trong nước và trên thế giới ngày càng tăng theo mức cải thiện đời sống nhân dân và sự phát triền thương mại, giao lưu văn hoá giữa các nước và mở rộng hoạt động du lịch trong nước và quốc tế. Tuy nhiên , phát hiện, nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của từng thị trường trong từng thời gian đối với từng chủng loại sản phẩm và nhanh chóng đáp ứng được các thị hiếu nhu cầu đó lại là một công việc đầy khó khăn,phức tạp, đòi hỏi phải nhạy bén và tốn nhiều công sức chi phí. Thực trạng trong những năm qua cho thấy, thị trường hàng thủ công mỹ nghệ được mở rộng và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ cũng đã phần nào khẳng định được vị trí của mình trên thị trường các nước. Ngoài việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các thị trường truyền thống ,thị trường tiềm năng, chúng ta cần có những biện pháp hữu hiệu hơn nữa để mở rộng thị trường xuất khẩu. Hiện nay hàng thủ công mỹ nghệ đã có mặt trên khắp các châu lục, có nhiều nước tuy kim ngạch xuất khẩu không lớn nhưng hy vọng với sự cố gắng của các cấp vĩ mô, các công ty xuất nhập khẩu và các làng nghề,sẽ trở thành thị trường lớn trong tương lai.
Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm qua có những giai đoạn thăng trầm, khi thuận lợi, lúc khó khăn, nhưng nhìn chung trong những năm gần đây đã có những chiều hướng phát triển tốt, có nhiều chủng loại hàng hoá mới và mở rộng được nhiều thị trường mới theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ thị trường và quan hệ buôn bán với các nước trên thế giới.
Hàng thủ công mỹ nghệ của ta đến nay đã có mặt tại 163 nước trên thế giới,chủ yếu là thị trường các nước Âu_ Mỹ và một số thị trường châu Á như Nhật Bản , Đài Loan, Hàn Quốc và một số nước Trung đông, nhưng ta chưa xuất được nhiều vào các thị trường có nhu cầu và dung lượng lớn. Mỹ là thị trường có nhu cầu lớn về hàng thủ công mỹ nghệ, Hàng thủ công quà tặng là một trong những mặt hàng Việt Nam có ưu thế trên thị trường Mỹ, nhưng chưa được các nhà doanh nghiệp Việt Nam quan tâm và đầu tư. Người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng những sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá rẻ, không phân biệt xuất xứ ở đâu, hơn nữa mặt hàng này ít chịu tác động của rào cản thương mại . Mới đây nhất, tại triển lãm
35
hàng thủ công mỹ nghệ diễn ra tại New York từ 15- 18 /5, những mặt hàng thủ công mỹ nghệ của hơn 20 công ty Việt Nam đã thu hút được sự quan tâm chú ý của các khách hàng Mỹ. Một số bản ghi nhớ và hợp đồngđã ký kết, mở ra nhiều cơ hội hợp tác xuất khẩu mặt hàng này qua thị trường mỹ cho các HTX và công ty mỹ nghệ của Việt Nam .
EU được coi là thị trường lý tưởng cho việc xuất khẩu các sản phẩm gỗ, gốm,sứ, mây tre lá, hàng thêu ren. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ chủ yếu của ta xuất sang EU là sản phẩm gỗ mỹ nghệ, đồ gốm sứ và các sản phẩm mây tre đan. Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này tăng lên khá nhanh(21.18%) nhưng chỉ chíêm tỷ trọng 2.8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này mặc dù khả năng sản xuất của ta là khá lớn. Dù cơ hội mở rộng thị trường tại EU là rất lớn nhưng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam chưa thực sự xâm nhập nhiều vào EU . thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong khối EU là Đức (26.4%),Pháp (14.7%), Hà Lan (11.6%), Anh (11%), Bỉ (10.7%) ,Italia (7.4%). Tây ban Nha (6.3%), Thuỵ Điển (5.0%)… Điều đáng lưu ý là trong thời gian qua, nhiều thương gia EU lâu nay làm ăn vơí các chủ hàng Trung Quốc và của các nước ASEAN khác nay đã phần nào quan tâm đến thị trường Việt Nam hơn.Đây là một cơ hội cho xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam,cần có những giải pháp thích