Nhóm chỉ tiêu định lượng

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam (Trang 25)

19

1.3.2.1. Chi phí sản xuất

Giá thành sản phẩm biểu hi ện những chi phí của các yếu tố đầu vào trong điều kiê ̣n cu ̣ thể của mô ̣t nước so với thế giới , để xác định các lợi thế so sánh trong sản xuất.

Giá cả thường được thể hiện trong hoạt động lưu thông và thay đổi , nhằm so sánh giá trị quốc tế về hàng hóa của quốc gia so với thế giới , tuy nhiên nó phu ̣ thuô ̣c rất lớn vào mối quan hê ̣ tỷ giá hối đoái , quan hê ̣ giữa hàng ngoại thương, phi ngoa ̣i thương và hê ̣ thống chính sách thuế, đầu tư của từng quốc gia.

Ngoài ra giá cả các vật tư , dịch vụ đầu vào cũng rất khác nhau do khả năng tự sản xuất hay phải nhâ ̣p khẩu . Tất cả các yếu tố này đã ta ̣o ra mức giá sản xuất cả biê ̣t của các sản phẩm của mô ̣t quốc gia so v ới các sản phẩm cùng loại của các quốc gia khác trên thế giới.

Như vâ ̣y, viê ̣c so sánh giá thành sản xuất (chi phí) để làm ra các sản phẩm giữa các nước cùng sản xuất trong điều kiê ̣n tự do hóa thương ma ̣i , loại trừ các rào cản xuất nhập khẩu sẽ giúp xác định năng lực cạnh tranh của các sản phẩm của nước này với nước khác . Quy luâ ̣t chung là giá thành sản xuất càng thấp (các điều kiê ̣n khác tương tự ) thì năng lực cạnh tranh của sản phẩ m càng cao và ngược la ̣i , nếu chi phí sản xuất cao sẽ làm giảm năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm do nhu cầu có khả năng thanh toán đối với hàng hóa đó giảm.

1.3.2.2. Thị trường

Trong kinh tế ho ̣c, thị trường được hiểu là nơi có các quan hê ̣ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số người bán và người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau , bất kể là ở đi ̣a điểm nào, thời gian nào.

Chức năng của thi ̣ trường là : (i) thừa nhâ ̣n công du ̣ng xã hô ̣i của hà ng hóa (giá trị sử dụng xã hội ) và lao động đã chi phí để sản xuất ra nó , thông qua việc hàng hóa đó có bán được hay không, bán với giá thế nào; (ii) cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng thông qua nhữn g biến đô ̣ng của nhu cầu xã hô ̣i

20

về số lươ ̣ng, chất lươ ̣ng, chủng loại, cơ cấu của các loa ̣i hàng hóa , giá cả, tình hình cung cầu về các loa ̣i hàng hóa; (iii) kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.

1.3.2.3. Thị phần

Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh. Thị phần = Doanh số bán hàng của doanh nghiê ̣p / Tổng doanh số của thị trường hay Thi ̣ phần = Số sản phẩm bán ra của doanh nghiê ̣p / Tổng sản phẩm tiêu thụ của thị trường.

Thị phần nói rõ phần sản phẩm tiêu thụ của riêng doanh nghiệp so với tổng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường . Để giành giâ ̣t mu ̣c tiêu thi ̣ phần nước đối thủ , doanh nghiê ̣p thường phải có chính sách giá phù hợp thông qua mức giảm giá cần thiết, nhất là khi bắt đầu thâm nhâ ̣p thị trường mới.

Bên ca ̣nh đó, còn xem xét tới thị phần tương đối.

Thị phần tương đối = Phần doanh số của doanh nghiê ̣p / Phần doanh số của đối thủ ca ̣nh tranh; hay Thi ̣ phần tương đối = Số sản phẩm bán ra của doanh nghiê ̣p/ Số sản phẩm bán ra của đối thủ ca ̣nh tranh.

Nếu thi ̣ phần tương đối lớn hơn 1, thì lợi thế cạnh tranh thuộc về doanh nghiê ̣p.

Nếu thi ̣ phần tương đối nhỏ hơn 1, thì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và của đối thủ như nhau.

1.3.3. Năng lực cạnh tranh hàng TCMN xuất khẩu xét trên phân tích mô hình SWOT:

Phân tích SWOT là một trong 5 bước hình thành chiến lược kinh doanh bao gồm: xác lập tôn chỉ, phân tích SWOT, xác định mục tiêu chiến lược, hình thành các mục tiêu và kế hoạch chiến lược, xác định cơ chế kiểm soát chiến lược. Nó không chỉ có ý nghĩa trong việc hình thành chiến lược kinh doanh nội địa mà còn có ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành chiến lược kinh doanh quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng tăng . Một khi muốn phát triển, từng bước tạo lập uy tín, thương hiệu, nâng cao năng lực ca ̣nh tranh một cách chắc chắn và bền vững thì

21

phân tích SWOT là một khâu không thể thiếu trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp nói riêng và ngành hàng nói chung . Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, viê ̣c mở cửa, giao lưu kinh tế với các nước là điều không thể tránh khỏi và rủi ro trên th ương trường với các doanh nghiê ̣p cũng không nhỏ . Phân tích SWOT sẽ giúp cho việc “cân – đong – đo – đếm” được chính xác trước khi ra quyết đi ̣nh thâm nhâ ̣p thi ̣ trường quốc tế.

Lý luận này được mô tả qua sơ đồ dưới đây:

Như vâ ̣y, phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài phải đối mă ̣t (các cơ hội và nguy cơ ) cũng nhu các yếu tố thuộc môi trường nô ̣i bô ̣ (các mă ̣t ma ̣nh và mă ̣t yếu).

Tóm lại, phân tích SWOT về lợi thế cạnh tranh quốc gia rất giàu tính chất gợi mở, rất có giá trị đối với việc nghiên cứu sức cạnh tranh quốc tế. Khóa luận này cũng xin được phép lấy lí thuyết về mô hình SWOT làm cơ sở lí luận . Đây cũng chính là cơ sở giúp chúng ta phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của một ngành và những yếu tố tác động đến nó để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm hữu ích và những giải pháp tháo gỡ khó khăn.

22

1.4. Kinh nghiệm của một số nƣớc trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh hàng TCMN hàng TCMN

1.4.1. Kinh nghiệm của các nước châu Á và Đông Nam Á

Trong những năm gần đây , Trung Quốc và mô ̣t số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đươ ̣c coi là nguồn sản xuất và xuất khẩu chủ yếu của mô ̣t số quốc gia đươ ̣c mô tả trong bảng 1.

Bảng 1.1: Mă ̣t hàng sản xuất và xuất khẩu chủ yếu của các quốc gia

Mă ̣t hàng Quốc gia sản xuất và xuất khẩu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gỗ mỹ nghê ̣ Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Philipin, Viê ̣t Nam

Gốm sứ Trung Quốc, Nhâ ̣t Bản, Braxin, Mexico, Guatemala, Viê ̣t Nam Mây tre đan Trung Quốc, Đài Loan, Philipin, Viê ̣t Nam

Thảm các loại Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Viê ̣t Nam Sơn mài Trung Quốc, Đài Loan, Nhâ ̣t Bản, Viê ̣t Nam

Nguồn: TS. Nguyễn Quốc Thịnh – Đa ̣i ho ̣c Thương ma ̣i

1.4.1.1. Trung Quốc

Nghề làm TCMN ở Trung Quốc có từ lâu đờ i và rất nổi tiếng như đồ gốm sứ Giang Tây, tranh sơn mài Tứ Xuyên . Do có bề dày li ̣ch sử về sáng ta ̣o và phát triển các sản phẩm TCMN nên nước này rất quan tâm đến nâng cao năng lực cạnh tranh hàng TCMN.

Chính phủ có nhữn g chính sách hỗ trợ xuất khẩu nên giá của các tác phẩm thủ công mỹ nghệ của Trung Quốc thường rẻ hơn nhiều so với giá của các nước khác.

Nhà nước tập trung xây dựng nhiều làng nghề kết hơ ̣p với du li ̣ch văn hóa truyền thống. Điều đó ta ̣o ra những đi ̣a chỉ thu hút khách du li ̣ch , và thúc đẩy xuất khẩu ta ̣i chỗ , tăng cường công tác tuyên truyền , quảng bá sản phẩm . Các thương nhân hoa ̣t đô ̣ng trong các hô ̣i làng nghề thường nương tựa nhau.

23

Bên ca ̣nh đó, Trung Quốc rất thành công trong viê ̣c sử du ̣ng Hoa kiều để làm cầu nối thương ma ̣i giữa các nước trong mua bán hàng thủ công mỹ nghê ̣ nói riêng , các hàng hóa khác nói chung.

1.4.1.2. Thái Lan

Thái Lan là quốc gia trong khố i ASEAN đã làm rất tốt viê ̣c ta ̣o ra mô ̣t sàn giao di ̣ch điê ̣n tử riêng cho mă ̣t hàng TCMN trong đó , đầu tư chủ yếu vào mă ̣t hàng đồ gỗ.

Ở Thái Lan có nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và làng nghề . Các ngành nghề TCMN tru yền thống như chế tác vàng ba ̣c , đá quý, đồ trang sức được duy trì và phát triển ta ̣o ra nhiều hàng hóa xuất khẩu, đứng vào hàng thứ hai trên thế giới. Do kết hợp tay nghề của nghê ̣ nhân tài hoa với công nghê ̣ kỹ thuâ ̣t tiên tiến, do đó sản phẩm làm ra đa ̣t chất lượng cao , cạnh tranh được trên thị trường. Kim nga ̣ch xuất khẩu sản phẩm mỹ nghê ̣ vàng ba ̣c , đá quý năm 1990 đa ̣t gần 2 tỉ USD. Nghề gốm sứ cổ truyền của Thái Lan trước đây chỉ sản xuấ t để đáp ứng tiêu dùng trong nước. Nhưng gần đây , ngành này đã phát triển theo hướng công nghiệp hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa và trở thành mă ̣t hàng xuất khẩu thu ngoa ̣i tê ̣ lớn thứ hai sau ga ̣o. Năm 1989 nghề gốm Thái Lan đã xuất khẩu được 300 triê ̣u ba ̣c. Hiê ̣n nay, sản phẩm gốm của Thái Lan rất được ưa chuộng ở thị trường Mĩ và châu Âu. Vùng gốm truyền thống ở Chiềng Mai đang đươ ̣c xây dựng thành trung tâm gốm quốc gia với 3 mă ̣t hàng: gốm truyền thống , gốm công nghiê ̣p , gốm mới được sản xuất trong 21 xí nghiệp chính và 72 xí nghiệp lân cận. Cho đến nay, 95% hàng xuất khẩu của Thái Lan là đồ dùng trang trí nội thất và quà lưu niệm . Để nâng cao chất lươ ̣ng sản phẩm, Thái Lan đã tích cực xúc tiến chương trình nâng cao tay nghề cho công nhân của 93 xí nghiệp gốm Chiềng Mai và Lam Pang . Bên ca ̣nh đó, nghề kim hoàn , chế tác ngo ̣c, chế tác đồ gỗ vẫn tiếp tu ̣c phát triển, tạo việc làm, tăng thu nhâ ̣p cho dân cư ở nông thôn.

Đồng thời nước này cũng rất chú trọng đến công tác đào tạo những người thợ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.

24

1.4.1.3. Ấn Độ

Ở nông thôn Ấn Độ , trong thời kỳ công nghiê ̣p hóa , nhiều cơ sở công nghiê ̣p mới, sản xuất công cụ cải tiến , công nghiê ̣p cơ khí chế ta ̣o và công nghiê ̣p chế biến đã được phát triển . Đồng thời chính phủ còn khuyến khích ngành công nghiệp cổ truyền và tiểu thủ công nghiê ̣p cùng phát triển.

Ấn Độ là nướ c có nền văn minh , văn hóa dân tô ̣c lâu đời được thể hiê ̣n rất rõ trên các sản phẩm thủ công truyền thống , đồng thờ i cũng là nơi có nhiều ngành nghề và làng nghề truyền thống . Có những ngành nghề sản xuất ra hàng tiêu dùn g cao cấp như kim hoàn vàng ba ̣c , ngọc ngà, đồ mỹ nghê ̣. Trong số 0.03% sản lượng kim cương của thế giới mà Ấn Đô ̣ khai thác được do 75 vạn thợ chế tác kim cương, lại chủ yếu là các hộ gia đình cá thể sống ở làng nghề thự c hiê ̣n. Kim nga ̣ch xuất khẩu kim cương đa ̣t 3 tỉ USD. Ở Ấn Độ, 30 năm gần đây, ngành chế tác kim cương đứng vào hàng những quốc gia chế tác kim cương lớn nhất trên thế giới . Thực tế, kim cương của Ấn Đô ̣ không nhiều , nhưng ho ̣ đã nhâ ̣p kim cương thô của Nga về chế tác để ca ̣nh tranh với Ixraen và Hà Lan.

Viê ̣n thủ công mỹ nghê ̣ của Ấn Đô ̣ là cơ quan nghiên cứu kinh tế kỹ thuâ ̣t phục vụ yêu cầu phát triển ngành nghề cổ truyền . Trong thời gian qua , ngoài viê ̣c nghiên cứu kỹ thuâ ̣t , công nghê ̣ mẫu mã , mă ̣t hàng, còn tổ chức 165 cuô ̣c triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ trong nước và nước ngoài để giới thiệu các mặt hàng đặc sắc của Ấn Đô ̣, nghiên cứu và tìm thi ̣ trường xuất khẩu ra nước ngoài.

1.4.1.4. Indonexia

Chương trình phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghê ̣ được chính phủ Indonexia hết sức quan tâm bằng viê ̣c lần lượt đề ra các kế hoa ̣ch 5 năm.

- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất: Xây dựng các xưởng và trung tâm để bán sản phẩm.

- Kế hoạch 5 năm lần thứ hai : Thực hiê ̣n các dự án hướng dẫn và phát triển công nghiê ̣p nhỏ nhằm giáo du ̣c đào ta ̣o , mở mang các hoa ̣t đô ̣ng sản xuất hàng TCMN của những doanh nghiê ̣p nhỏ.

25

- Kế hoạch 5 năm lần thứ ba : Chính phủ đứng ra tổ chức một số cơ quan để quản lý, chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ cung cấp vật tư thiết bị, tiêu thu ̣ sản phẩm.

Chính phủ Indonexia đã đứng ra tổ chức một số trung tâm trợ giúp công

nghiệp nhỏ, đề ra các chính sách khuyến khích hỗ trợ công nghiê ̣p nhỏ phát triển ; trong đó chú ý đến chính sách khuyến khích về thuế và ưu tiên công nghiê ̣p nhỏ chế biến TCMN xuất khẩu . “Hô ̣i đồng thủ công nghiê ̣p quốc gia” đ ược nhà nước tổ chức và chỉ đa ̣o nhằm thúc đẩy ngành nghề tiểu thủ công nghiê ̣p phát triển như : Tổ chức thiết kế mẫu mã, hô ̣i trợ triển lãm ở nông thôn.

Sự nỗ lực của chính phủ trong viê ̣c phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiê ̣p ở nông thôn đã đem lại hiệu quả thiết thực. Ở đảo Java, số liê ̣u điều tra 10 làng nghề thủ công cho thấy 44% lao đô ̣ng nông thôn có tham gia ít hoă ̣c nhiều vào hoa ̣t đô ̣ng kinh tế ngoài nông nghiê ̣p (19% làm ở các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiê ̣p và 16% làm các dịch vụ nông thôn ). Thu nhập của nông dân ở đây từ nguồn nông nghiê ̣p trong những năm gần đây tăng từ 12% đến 32% tổng thu nhâ ̣p.

1.4.1.5. Những quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á

Tại Philippin, lấy mu ̣c đích phu ̣c vu ̣ các lễ hô ̣i của các nước trên thế giới làm hướng đi quan tro ̣ng để thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu hàng TCMN nước này đã thành lập “Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng tran g trí phu ̣c vu ̣ lễ hô ̣i và Noel”. Chính phủ Philippin cũng có nhiều biện pháp thông qua các tổ chức xúc tiến thương ma ̣i và xuất khẩu , trung tâm thiết kế mẫu và phát triển sản phẩm… để giúp đỡ và phát triển các hoa ̣t đô ̣ng này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Malaisia đã xây dựng thành công chiến lươ ̣c marketing mang quy mô quốc gia.

Ngoài ra, các nước trực tiếp tài trợ cho các doanh nghiệp để họ có thể tham gia các hô ̣i chợ, triển lãm, đẩy ma ̣nh hoạt động xúc tiến thương mại . Nhà nước đưa ra những chính sách cu ̣ thể thu hút đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực xử lý nguyên liê ̣u và áp dụng công nghệ trong sản xuất.

26

1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Nghiên cứu thực tra ̣ng sản xuất và xuất khẩu hà ng TCMN của các nước , có thể rút ra những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m mà Viê ̣t Nam có thể tham khảo :

Thƣ́ nhất, kết hơ ̣p kỹ thuâ ̣t thủ công với kỹ thuâ ̣t cơ khí hiê ̣n đa ̣i . Đồng thời bố trí các cơ sở sản xuất gần vùng nguyên liê ̣u v à đặt tại làng xã có nghề truyền thống để tiê ̣n cho viê ̣c phát triển sản xuất hàng hóa .

Các nước như: Inđonexia, Philipine… đều có chương trình phát triển nghề thủ công và làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiê ̣p hóa nông thôn để tăng năng suất lao đô ̣ng và giảm công viê ̣c nă ̣ng nho ̣c . Ngành nghề cổ truyền đã được trang bi ̣ máy móc thiết bi ̣ cơ khí, nửa cơ khí, kết hợp óc sáng ta ̣o của các nghê ̣ nhân. Vì thế ngành nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền đang có điều kiê ̣n phát triển . Nghề chế tác kim cương ở Ấn Đô ̣ , chế tác đá quý và hàng mỹ nghê ̣ ở Thái Lan đã ta ̣o ra cho du li ̣ch và xuất khẩu , nông dân tiếp câ ̣n với kỹ thuâ ̣t tiên tiến , làm quen với tác

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam (Trang 25)