Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam (Trang 33)

Nghiên cứu thực tra ̣ng sản xuất và xuất khẩu hà ng TCMN của các nước , có thể rút ra những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m mà Viê ̣t Nam có thể tham khảo :

Thƣ́ nhất, kết hơ ̣p kỹ thuâ ̣t thủ công với kỹ thuâ ̣t cơ khí hiê ̣n đa ̣i . Đồng thời bố trí các cơ sở sản xuất gần vùng nguyên liê ̣u v à đặt tại làng xã có nghề truyền thống để tiê ̣n cho viê ̣c phát triển sản xuất hàng hóa .

Các nước như: Inđonexia, Philipine… đều có chương trình phát triển nghề thủ công và làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiê ̣p hóa nông thôn để tăng năng suất lao đô ̣ng và giảm công viê ̣c nă ̣ng nho ̣c . Ngành nghề cổ truyền đã được trang bi ̣ máy móc thiết bi ̣ cơ khí, nửa cơ khí, kết hợp óc sáng ta ̣o của các nghê ̣ nhân. Vì thế ngành nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền đang có điều kiê ̣n phát triển . Nghề chế tác kim cương ở Ấn Đô ̣ , chế tác đá quý và hàng mỹ nghê ̣ ở Thái Lan đã ta ̣o ra cho du li ̣ch và xuất khẩu , nông dân tiếp câ ̣n với kỹ thuâ ̣t tiên tiến , làm quen với tác phong sản xuất công nghiê ̣p.

Thƣ́ hai , chú trọng đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực sản xuất hàng

TCMN ở nông thôn.

Viê ̣c này có vai trò quan tro ̣ng đối với triển vo ̣ng hàng TCMN, vì thế các nước chủ yếu đầu tư đào tạo tay nghề cho ng ười lao động để họ tiếp thu được kỹ thuật tiên tiến. Nếu thiếu yếu tố này thì viê ̣c tiếp thu khoa ho ̣c công nghê ̣ sẽ không thành công như mong đơ ̣i. Nhìn chung hình thức đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao đô ̣ng như ta ̣i chỗ, bồi dưỡng tâ ̣p trung; xúc tiến thành lập các trung tâm, viê ̣n nghiên cứu để đào ta ̣o nhân lực mô ̣t cách có hê ̣ thống bài bản đáp ứng nhu cầu các cơ sở , mời nhà kinh doanh , nhà quản lý có kinh nghiệm trong việc làm hàng TCMN đ ể báo cáo một số chuyên đề , triển lãm trao đổi… Ho ̣ rất chú ý hình thức tiến hành hoạt động công nghiê ̣p cô ̣ng đồng (gia đình, làng xóm) để phổ biến kỹ thuật.

Thƣ́ ba, có chính sách cụ thể đối với thợ lành nghề thợ cả .

Tại Ấn Độ có khoảng 450 trung tâm da ̣y nghề rải rác cả nước . Cùng với đào tạo nghề, chính phủ còn đặc biệt quan tâm đến thợ lành nghề , thơ ̣ cả có nhiều kinh nghiê ̣m. 13 trung tâm đào ta ̣o có nhiê ̣m vu ̣ chuyên lo viê ̣c nâng cao tay nghề cho thợ

27

cả, nhằm giữ gìn , khôi phu ̣c các nghề thủ công cổ truyền đặc sắc có nguy cơ mai mô ̣t, thất truyền, bồi dưỡng tay nghề . Những nghê ̣ nhân tài giỏi được cả quốc gia , đươ ̣c nhà nước chú ý quan tâm , cả về vật c hất lẫn tinh thần . Từ năm 1950 đến nay, chính phủ Ấn Độ đã đặt giải thưởng cấp nhà nước để trao tặng thợ cả , nghệ nhân xuất sắc . Nó bao gồm một thẻ chứng nhận của chính phủ với 10 triệu Rupi tiền thưởng và mô ̣t bô ̣ quầ n áo của tổng thống tă ̣ng . Từ 1973 đến nay mỗi năm Nhà nước la ̣i cho ̣n ra 13 thợ cả, nghê ̣ nhân xuất sắc và cấp cho mỗi người khoản trợ cấp hàng tháng là 500 Rupi.

Thƣ́ tƣ, nên có chính sách tài chính , tín dụng ƣu đãi đối với hoa ̣t đô ̣ng sản xuất và xuất khẩu hàng TCMN . Hê ̣ thống bảo lãnh và tín du ̣ng còn được áp du ̣ng

ở các nước khác như Thái Lan , Philippine… Với nhiều hình thức hoa ̣t đô ̣ng khác nhau đươ ̣c thành lâ ̣p để giúp đỡ các cơ sở sản x uất hàng TCMN về tài chính và áp dụng công nghệ mới.

Tại Philippine, Thái Lan , viê ̣c áp du ̣ng chính sách thuế để khuyến khích sự phát triển của làng nghề được chính phủ rất quan tâm . Nếu như các cơ sở nào đổi mới công ngh ệ phù hợp với những tiêu chuẩn quy định sẽ được giảm thuế . Còn những cơ sở sản xuất nào quá manh mún , nhỏ lẻ thì được khuyến khích cho giải thể để thành lập xí nghiệp mới.

Tại Indonexia , các trung tâm công nghiệp có trá ch nhiê ̣m giúp đỡ các làng nghề sản xuất hàng TCMN nâng cao năng lực quản lý quy trình công nghê ̣ , marketing, mua nguyên liệu , cung cấp tài chính và đứng ra bảo đảm cho làng nghề vay vốn ngân hàng , còn các làng nghề này làm n hiê ̣m vụ gia công cho trung tâm công nghiê ̣p lớn . Có lúc trung tâm công nghiệp lớn còn đứng ra giúp đỡ làng nghề truyền thống bán sản phẩm TCMN trên thi ̣ trường quốc tế hoă ̣c thường xuyên trao đổi cung cấp những thông tin cần thiế t về thi ̣ trường xuất khẩu , những mă ̣t hàng đang đươ ̣c ưa chuô ̣ng và có nhu cầu lớn.

28

Chƣơng 2

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam (Trang 33)