- Tổ kiểm tra nội bộ:
3 Đề xuất-Kiến nghị
3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam
- Đẩy mạnh công tác kiểm soát nội bộ với mục tiêu quan trọng xây dựng được hệ thống tìm kiếm những xu hướng tiềm ẩn rủi ro, bất ổn và thiếu sót trong hoạt động của Ngân hàng để đưa ra biện pháp chấn chỉnh kịp thời.
- Khi xây dựng chiến lược họat động cần phải phân tích, tính toán các điều kiện kinh tế vĩ mô, xu hướng phát triển của thị trường dịch vụ nói chung, thị trường vốn nói riêng, trong đó có tính đến tình hình quốc tế.
- Chỉ chấp nhận các loại hình rủi ro cho phép đối với từng nghiệp vụ sau khi đã phân tích chi tiết trên tất cả các khía cạnh Luật pháp, kinh tế.
- Tăng cường áp dụng các khuyến nghị của ủy ban Basel về giám sát Ngân hàng.
- Khi quyết định thực hiện những nghiệp vụ cần phân chia phù hợp nguồn vốn của Ngân hàng với mức độ rủi ro cho phép.
- Nâng cao chất lượng chuyên nghiệp của CBCNV cũng như tập trung xây dựng thương hiệu cho Ngân hàng với mục tiêu giảm thiểu rủi ro đạo đức và rủi ro hoạt động;
- Nâng cao “độ mở” thông tin về họat động thông qua các báo cáo về tình hình tài chính của Ngân hàng với các đối tác, khách hàng, các tổ chức tín dụng khác,và các tổ chức thanh tra, kiểm toán;
- Mở rộng hình thức đồng tài trợ với mục tiêu hợp lý hoá sử dụng nguồn vốn và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
dụng trong thực tiễn thay cho quản lý rủi ro thông qua các báo cáo tình hình. - Chú trọng việc thường xuyên mời những chuyên gia cấp chiến lược của ngành để tranh thủ ý kiến, bài học hoặc lời khuyên cho các cán bộ chủ chốt của Ngân hàng theo từng chuyên đề, từng lĩnh vực, từng thời kỳ và bối cảnh của nền kinh tế thị trường.