Hệ thống bài tập TNKQ trong phân môn luyện từ và câu lớp 3

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy cho học sinh lớp 3 trong phân môn “Luyện từ và câu” thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trương thị bé (Trang 28)

Dạng bài tập

TNKQ Số lượng Tên bài

Đúng – Sai 0 Ghép đôi 02 BT3- Tr99- Tập 1; BT1-Tr70- Tập 2 Điền khuyết 10 BT1- Tr65- Tập 1; BT3-Tr108- Tập 1; BT2- Tr126- tập 1; BT3- Tr35- Tập 2; BT2-Tr54- Tập 2; BT3-Tr70- Tập 2; BT3-Tr86- Tập 2; BT4-Tr102- Tập 2; BT2-Tr117- Tập 2 ;BT3-Tr135- Tập 2 TNKQNLC 01 BT2-Tr89-Tập 1 TỔNG SỐ 13

* Trắc nghiệm khách quan ghép đôi

BT3- Tr99- Tập 1: Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B để ghép thành câu:

A B

BT1-Tr70- Tập 2): Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A

A B

Những ruộng lúa cấy sớm Những chú voi thắng cuộc Cây cầu làm bằng than dừa Con thuyền cắm cờ đỏ

Huơ vòi chào khan giả Đã trổ bng

Lao băng băng trên sông Bắc ngang dòng kênh.

Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội

Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự kiện có ý nghĩa

Lễ Hội Lễ hội

* Trắc nghiệm khách quan điền khuyết

BT1- Tr65- Tập 1: Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng và nghĩa

của chúng. Em có thể xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau? - Cộng đồng: những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.

- Cộng tác: cùng làm chung một việc. - Đồng bào: người cùng nòi giống. - Đồng tâm: cùng một lòng.

- Đồng hương: người cùng quê.

Những người trong cộng đồng

Thái độ, hoạt động trong công đồng

BT3-Tr108- Tập 1: Em điền dấu câu nào vào mõi ô trống dưới đây?

Cá heo ở vùng biển Trường Sa

Đêm trăng, biển yên tĩnh. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quay quần trên boong tàu ca hát, thổi sáo. Bỗng có tiếng đập nước ùm ùm như có ai đang tập bơi. Một người kêu lên: “ Cá heo □” Anh em ùa ra hoan hô: “ A □ Cá heo nhảy múa đẹp quá □” Thế là cá thích, nhảy vút lên thật cao. Có chú quá đà, vọt lên boong tài cách mặt nước đến một mét. Có lẽ va vào sắt bị đau, chú nằm im, mắt nhắm nghiền. Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai tay, nói nựng:

- Có đau không, chú mình □ Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé □ Anh vuốt ve con cá rồi thả xuống nước. Cả đàn cá quay ngay lại phía boong tàu, nhảy vung lên một cái như để cảm ơn rồi tỏa ra biển rộng.

BT2- Tr126- Tập 1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:

a, Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng … .

b, Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên … để múa hát .

c, Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc …

(Nhà rông, nhà sàn, Chăm, Bậc thang). BT3-Tr35- Tập 2: Bạn Hoa tập điền dấu câu vào ô trống trong truyện vui dưới

đây. Chẳng hiểu vì sao bạn ấy điền toàn dấu chấm. Theo em, dấu chấm nào dùng đúng, dấu chấm nào dùng sai? Hãy sửa lại những chỗ sai.

Điện

- Anh ơi □ người ta làm ra điện để làm gì □

- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến □

BT3-Tr86- Tập 2: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền

vào từng ô trống trong truyện vui sau? Nhìn bài của bạn

Phong đi học về □ Thấy em rất vui, mẹ hỏi: - Hôm nay con được điểm tốt à □

- Vâng □ Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long □ Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế.

Mẹ ngạc nhiên:

- Sao con nhìn bài của bạn □

- Nhưng thầy giáo có cắm nhìn bài tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà !

BT4-Tr102- Tập 2: Em chọn dấu câu nào để điền vào ô trống?

a, Một người kêu lên □ “ Cá heo!”

b, Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết □ chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà,…

c, Đông Nam Á gồm mười một nước là □ Bru- nây, Cam- pu- chia, Đông Ti- mo, In- đô- nê- xi- a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin- ga- po.

BT2-Tr117- Tập 2: Trong mẫu chuyện sau có một số ô trống được đánh dấu số

thứ tự. Theo em, ở ô nào cần điền dấu chấm, ô nào điền dấu hai chấm?

Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác- uyn vẫn không ngừng học □ Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đem khuya, con của Đác- uyn hỏi □ “Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?” Đác- uyn ôn tồn đáp □ “Bác học không có nghĩa là ngừng học”.

(Theo Hà Vi)

BT3-Tr135- Tập 2: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm phẩy để điền vào mỗi ô trống?

Trái đất và mặt trời

Tuấn lên bảy tuổi □ em rất hay hỏi □ một lần □ em hỏi bố:

- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố? - Đúng đấy □ con ạ!- Bố Tuấn đáp.

- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?

(Theo TIẾNG CƯỜI TUỔI HỌC TRÒ)

* Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

BT2-Tr89-Tập 1: Tìm những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn có thể thay thế

cho từ quê hương ở đoạn văn sau:

Tây Nguyên là quê hương của tôi. Nơi đây, tôi đã lớn lên trong địu vải than thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng thác, trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng.

(Quê quán, quê cha đất tổ, đất nước, giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn).

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy cho học sinh lớp 3 trong phân môn “Luyện từ và câu” thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trương thị bé (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w