Kết quả thu được qua thực nghiệm có một giá trị to lớn và ý nghĩa quan trọng trong việc làm sáng tỏ tính chất đúng đắn của giả thuyết khoa học mà luận văn đưa ra. Vì vậy, việc đánh giá kết quả thực nghiệm phải được tiến hành nghiêm túc, khách quan và chuẩn xác.
+ Bảng đối chiếu kết quả thực nghiệm 1
Kết quả đo nghiệm Lớp thực nghiệm (Số lượng: 24 HS) Lớp đối chứng (Số lượng: 24 HS) Tỉ lệ chênh lệch Tần số xuất hiện ( lượt) Tỉ lệ (%) Tần số xuất hiện ( lượt) Tỉ lệ (%) Giỏi(9-10 điểm) 12/24 50% 9/24 37.5% 12.5 Khá (7-8 điểm) 9/24 37.5% 8/24 33.3% 4.2 TB ( 5-6 điểm) 3/24 12.5% 5/24 20.8% 8.3 Yếu ( dưới 5) 0/24 0% 2/24 8.4% 8.4 Tổng cộng 24/24 100% 24/24 100% 33.4
+ Bảng đối chiếu kết quả thức nghiệm 2
Kết quả đo nghiệm Lớp thực nghiệm (Số lượng: 24 HS) Lớp đối chứng (Số lượng: 24 HS) Tỉ lệ chênh lệch Tần số xuất hiện ( lượt) Tỉ lệ (%) Tần số xuất hiện ( lượt) Tỉ lệ (%) Giỏi(9-10 điểm) 11/24 45.8% 9/24 37.5% 8.3 Khá (7-8 điểm) 9/24 37.5% 7/24 29.2% 8.3 TB ( 5-6 điểm) 5/24 20.8% 6/24 25% 4.2 Yếu ( dưới 5) 0/24 0% 2/24 8.3% 8.3 Tổng cộng 24/24 100% 24/24 100% 29.1 + Nhận xét kết quả thử nghiệm
Với hai nội dung đo thực nghiệm ( 2 bài) được áp dụng cho 4 lớp 3A, 3B trường tiểu học Yên Hóa và lớp 3A, 3B trường Tiểu học Xuân Hóa. Kết quả của
một lớp thực nghiệm, một lớp đối chứng được phân loại cụ thể trong bảng đối chứng. Học sinh đạt khá giỏi của từng nội dung đo ở lớp thực nghiệm có cao hơn, loại yếu kém không có.
Như vây, việc phát triển tư duy trong phân môn “Luyện từ và câu” cho học sinh lớp 3 thông qua hệ thống bài tập TNKQNLC có kết quả rất khả quan. Điều này chứng tỏ đề tài này mang tính khả thi cao và có thể ứng dụng vào thực tiễn dạy học phân môn “Luyện từ và câu” ở các trường Tiểu học.
KẾT LUẬN
Khóa luận “Phát triển tư duy cho HS lớp 3 trong phân môn luyện từ và câu
thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn”. Có mục
đích chủ yếu: giúp thấy được vai trò của hệ thống bài tập TNKQNLC trong việc phát triển tư duy cho HS. Khóa luận đặt ra nhiệm vụ xác lập cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển tư duy cho HS lớp 3 trong phân môn “Luyện từ và câu” thông qua hệ thống bài tập TNKQNLC, đưa ra một số biện pháp phát triển tư duy và xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQNLC mẫu trong dạy học phân môn “Luyện từ và câu” trong chương trình lớp 3. Kiểm chứng tính thực thi, tính hiệu quả theo hướng khóa luận đề xuất thông qua thực nghiệm.
Qua nghiên cứu, khóa luận đã có được những kết luận sau:
1. Phương pháp TNKQ NLC là một phương pháp mang tính hiệu quả cao trong việc phát triển tư duy cho trẻ.
2. Học tập là một hoạt động, vì vậy khi rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh Tiểu học thông qua câu hỏi TNKQNLC trong học tập phân môn “Luyện từ và câu” phải tính đến mọi điều kiện: đặc điểm và vai trò của tư duy trong quá trình học tập, chủ thể học tập và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, đối tượng học tập, vai trò ý ngĩa của Tiếng Việt và phân môn “Luyện từ và câu”. Thực trạng của vấn đề phát triển tư duy cho HS lớp 3 trong phân môn “Luyện từ và câu” thông qua hệ thống bài tập TNKQNLC ở Tiểu học hiện nay.
3. Muốn phát huy được khả năng tư duy của HS trong phân môn “Luyện từ và câu” thông qua hệ thống bài tập TNKQNLC việc làm đầu tiên cần tác
động đến nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý Giáo dục, đưa dạng câu hỏi TNKQNLC vào chương trình học đồng thời cần tổ chức các khóa học về vấn đề phát triển tư duy cho HS và xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQNLC nhằm phục vụ cho quá trình dạy học kiến thức mới trong phân môn “Luyện từ và câu”.
4. Khi xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQNLC giáo viên cần thực hiện đy đủ bốn bước. Bước thứ nhất cần xác định mục đích của bài trắc nghiệm, bước hai cần xây dựng các câu hỏi TNKQNLC theo các tiêu chuẩn đề ra, bước tiếp theo căn cứ vào mức độ học tập của HS khi làm bài kiểm tra tự luận để xác định độ khó và độ phân biệt cho từng câu hỏi TNKQNLC được xây dựng. Bước cuối cùng hoàn thiện câu hỏi.
5. Do điều kiện thời gian và khuôn khổ luận văn nên TNSP mới chỉ tiến hành được hai lần và tiến hành trên diện chưa rộng nên việc đánh giá còn có những hạn chế nhất định. Nếu có điều kiện, có thể dùng hệ thống câu hỏi để kiểm tra, đánh giá HS trên diện rộng và mở ra các buổi giao lưu trao đổi từ những lựa chọn sai lầm của HS để tìm ra nguyên nhân sai lầm mà HS hay mắc phải, từ đó đổi mới phương pháp dạy học khắc phục sai lầm của HS một cách triệt để hơn. Mặt khác, để đánh giá các mục tiêu nhận thức của HS một cách khách quan và chính xác hơn thì trên cơ sở hệ thống câu hỏi TNKQ NLC chúng ta có thể tổ chức TNSP lần ba theo cách thức chia hệ thống câu hỏi thành ba bài kiểm tra độc lập theo ba mục tiêu nhận thức (nhận biết, hiểu và vận dụng). Điều đó có nghĩa là hệ thống câu hỏi TNKQ NLC là một hệ thống câu hỏi hết sức linh hoạt trong kiểm tra đánh giá và dạy học kiến thức mới nói chung.
Do thời gian và trình độ có hạn, nên chúng tôi chỉ dừng lại ở mức độ bước đầu nhất định. Hi vọng có cơ hội mở rộng hơn đề tài này để nghiên cứu chi tiết và rộng rãi hơn việc bước đầu phát triển tư duy cho HS lớp 3 trong phân môn luyện từ và câu thông qua hệ thống bài tập TNKQNLC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê A, Thành Thị Yến Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí - Phương pháp
dạy học Tiếng Việt - Giáo trình dành cho các trường sư phạm đào tạo giáo
viên tiểu học, NXB Giáo dục, 1994 (Tái bản lần thứ 2).
2. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán - Phương pháp dạy học Tiếng
Việt - NXB GD Hà Nội, 1997.
3. Petrôpxki. A. (1982) - Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Tập 1- NXB Giáo dục.
4. TS. Hoàng Cao Cương , TS. Trần Thị Minh Phương, ThS. Nguyễn Đức Hữu - Trắc nghiệm Tiếng Việt 3, Tập 1, Tập 2 - NXB Đại học Sư phạm, năm 2013.
5. Phạm Thu Hà - Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 3- Tập 2 - NXB Hà Nội, 2009.
6. Bùi Văn Huệ (1994) - Tâm lý học tiểu học - ĐHSPHNI.
7. Lê Phương Nga, Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh - Tiếng Việt nâng
cao 3 - NXB Giáo dục Việt Nam, 2012.
8. Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tĩnh - Phương pháp dạy học
Tiếng Việt I - NXB Giáo dục – Hà Nội, 1998.
9. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí - Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu
10. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí - Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng
Việt II - NXB ĐH Sư phạm, 2008.
11. Nguyễn Quang Ninh - Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt ở
Tiểu học, Tập 2 - NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.
12. Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh - Tiếng Việt và
phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học - Tài liệu đào tạo giáo viên
tiểu học từ trình độ THSP lên CĐSP, NXB Giáo dục, 2006. 13. M.N.Sacđacôp - Tư duy của học sinh - NXB Giáo dục, 1970.
14. Lê Xuân Thại - Tiếng Việt trong trường học - NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 1999.
15. Trương Đức Thành - Những bài tập tiếng Việt lí thú - NXB Giáo dục, 2001.
16. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Tiếng Việt 3- Tập 1, Tập 2 - NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.
17. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Tiếng Việt 3 (Sách giáo viên), Tập 1,
Tập 2 - NXB Gáo dục, 2009.
18. Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phương Nga - Phương pháp dạy học Tiếng Việt,
Tập 2 - NXB Giáo dục, 2000.
19. Nhiều tác giả - Bách khoa toàn thư, tập 4 - NXB Từ điển bách khoa. Hà Nội, 2005.
20. Nhiều tác giả - Dạy lớp 3 theo chương trình Tiểu học mới - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, NXB Giáo dục, 2007
21. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn - Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí
Minh - NXB Chính trị Quốc gia.
22. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII. 23. http://tuxa.hnue.edu.vn/
24. http://www.doko.vn/ 25. www.tailieu.com.vn/
PHỤC LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA
( Dành cho các cấp quản lý Tiểu học)
Câu hỏi Đáp án
1. Theo Anh (chị) môn Tiếng Việt có quan trọng không?
a. Rất quan
trọng b. Quan trọng
c. Không quan trọng
2. Theo Anh (chị) việc phát triển tư duy cho HS có quan trọng không?
a. Rất quan
trọng b. Quan trọng
c. Không quan trọng
3. Ở trường Anh (chị) có thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn về chuyên đề phát triển tư duy cho HS trong phân môn Luyện từ và câu không? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ 4. Anh (chị) có thường xuyên bồi dưỡng cho đội ngũ GV về các phương pháp giúp HS phát triển tư duy trong phân môn "Luyện từ và câu" không? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ
5. Theo Anh (chị) dạng bài tập TNKQNLC có vai trò như thế nào trong việc phát triển tư duy cho HS?
a. Rất quan
trọng b. Quan trọng
c. Không quan trọng
6. Anh (chị) có quan tâm đến việc phát triển tư duy cho HS trong phân môn "Luyện từ câu" thông qua hệ thống bài tập TNKQNLC không?
a. Rất quan
tâm b. Quan tâm c. Ít quan tâm
7. Anh (chị) có thường xuyên tổ chức dự giờ thao giảng các tiết dạy trong đó thể hiện ý đồ phát triển tư duy cho HS trong phân môn "Luyện từ và câu" thông
a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ
qua hệ thống bài tập TNKQNLC không?
PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho giáo viên)
Câu hỏi Đáp án
1. Anh (chị) đầu tư công sức cho tiết dạy "Luyện từ và câu" như thế nào?
a. Rất công phu
b. Bình
thường c. Ít đầu tư 2. Anh (chị) có thường xuyên
tự tìm và xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập cho HS làm thêm không?
a. Thương
xuyên b. Ít khi c. Không bao giờ 3. Theo Anh (chị) việc phát
triển tư duy cho HS có quan trọng không?
a. Rất quan
trọng b. Quan trọng
c. Không quan trọng
việc phát triển tư duy cho HS trong phân môn "Luyện từ câu" thông qua hệ thống bài tập TNKQNLC không?
tâm tâm
5. Anh (chị) có thường xuyên sử dụng bài tập TNKQNLC để củng cố kiến thức cho HS không? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Ít khi 6. Theo Anh (chị) dạng bài
tập TNKQNLC có vai trò như thế nào trong việc phát triển tư duy cho HS?
a. Rất quan
trọng b. Quan trọng
c. Không quan trọng
7. Tổ chuyên môn có thường xuyên dự giờ các tiết dạy của anh (chị) không?
a. Thường xuyên
b. Thỉnh
thoảng c. Ít khi
PHIẾU ĐIỀU TRA ( Đối với học sinh)
Câu hỏi Đáp án
1. Học phân môn “Luyện từ và câu”
các em cảm thấy thế nào? a. Thích thú
b. Nhàm
chán c. Căng thẳng 2. Các em có nhận xét gì về số
lượng bài tập trong phân môn “Luyện từ và câu” SGK lớp 3 a. Số lượng bài tập nhiều quá b. Số lượng bài tập vừa phải c. Số lượng bài tập ít quá 3. Có em mong muốn điều gì về số
lượng bài tập trong phân môn “Luyện từ và câu” SGK lớp 3 a. Muốn có thêm bài tập bổ sung cho số lượng bài tập trong SGK b. Muốn giữ nguyên số lượng bài tập trong SGK. c. Muốn bớt số lượng bài tập trong SGK
4. Giáo viên có thường xuyên chuẩn bị các bài tập ngoài SGK cho các em
a. Thường xuyên
b. Thỉnh thoảng
giải quyết.
5. GV có thường xuyên cung cấp những thông tin bên lề liên quan đến nội dung bài học.
a. Thường xuyên
b. Thỉnh
thoảng c. Ít khi 6. GV có thường xuyên cho các em
giải các bài tập TNKQNLC trong phần củng cố và nhận xét tiết học.
a. Thường xuyên
b. Thỉnh
thoảng c. Ít khi 7. GV có thường xuyên tổ chức cho
các em chơi các trò chơi trong phân môn "Lyện từ và câu có sử dụng dạng bài tập TNKQNLC. a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Ít khi GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
+ Giáo án 1: (Dành cho lớp đối chứng)
BÀI 29. MRVT: THỂ THAO. DẤU PHẨY I, Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thể thao: Kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu.
- Ôn luyện về dấu phẩy.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng dùng từ đặt câu - Rèn luyện kỹ năng đặt dấu câu đúng.
3. Thái độ:
- Yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh về các môn thể thao đề cập ở BT 1. - 2 bảng phụ kẻ bảng nội dung BT 1.
- Bảng giấy viết ba câu văn ở BT 3.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định : (1 phút) hát 2. Bài cũ: (5 phút) Ôn tập
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. - 2 HS lên làm bài tập 2, 3.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của 2 HS trên bảng. - GV nhận xét.
3. Bài mới: (25 phút) Mở rộng vốn từ Thể thao – Dấu phẩy.
* GV giới thiệu bài – Ghi tựa bài lên bảng
a, Giới thiệu bài: GV nêu mục
đích yêu cầu của tiết học.
b, Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1:
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được tên của các môn thể thao đúng theo yêu cầu.
* Tiến hành: học cá nhân – thi đua trò chơi.
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV giải thích cho HS nắm yêu cầu tìm đúng môn thể thao có chữ bóng, chạy đua, nhảy - GV cho HS sửa bài đính lên 2 bảng phụ, chia lớp thành 2 nhóm thi đua viết tiếp sức và cuối đếm số lượng tìm được ghi dưới tổng kết cho nhóm.
- HS lặp lại cá nhân
HS đọc cá nhân
HS thực hiện làm bài cá nhân vào vở bài tập.
HS trao đổi theo nhóm HS làm bài giảng đúng:
a, Bóng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném...
- GV tổng kết, nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
* Mục tiêu: giúp HS nắm được nội dung câu chuyện và rút ra được các từ ngữ về kết quả thi đấu thể thao.
* Tiến hành: học nhóm
- GV cho HS thực hiện kể câu chuyện vui cá nhân – trao đổi nhóm rút ra các từ ngữ đúng yêu cầu – Sau đó làm vào vở bài tập.
- GV cho HS nắm nội dung câu chuyện qua các câu hỏi GV nêu:
+ Anh chàng trong truyện có cao cờ không? Anh ta có thắng ván nào trong cuộc chơi không?
+ Truyên đáng cười ở chỗ nào?
- GV cho HS chơi trò chơi: Bão thổi- tìm các từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao.
- GV nhận xét, tuyên dương
b, Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã, chạy bộ,…
c, Đua: đua xe đạp, đua thuyền, đua mô tô, đua ngựa…
d, Nhảy: nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, nhảy cầu…
HS lắng nghe
HS đọc lại yêu cầu bài tập.
HS thực hiện kể câu chuyện cá nhân theo nhóm
HS làm vào vở bài tập
HS trả lời câu hỏi cá nhân. -Trả lời
+ Anh chàng đánh bài kém. + Anh không thắng ván nào
+ Anh đánh ván nào cũng thua nhưng dùng cách nói tránh để khỏi cho mình là thua.
HS thực hiện trò chơi – Nêu các từ về kết quả thi đấu.
HS nếu đúng các từ: được, thua,