Thực trạng hoạt động huy động vốn của Eximbank chi nhỏnh Đống Đa

Một phần của tài liệu Huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng Eximbank CN Đống Đa - HN (Trang 47)

Khối lợng vốn huy động phản ánh quy mô vốn Quy mô vốn lớn sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Trong tổng nguồn

2.2.Thực trạng hoạt động huy động vốn của Eximbank chi nhỏnh Đống Đa

chi nhỏnh Đống Đa

Hoạt động kinh doanh muốn phỏt triển phải cú vốn, nguồn vốn càng dồi dào thỡ cơ hội đầu tư càng cao và lợi nhuận thu được cũng tương xứng với mức độ đầu tư nhất là lĩnh vực tài chớnh liờn quan tới việc kinh doanh tiền tệ của ngành ngõn hàng thỡ nguồn vốn lại càng khụng thể thiếu. Mặc dự để cú được nguồn vốn ngõn hàng phải bỏ chi phớ nhưng khi cú vốn ngõn hàng sẽ thực hiện cụng việc kinh doanh, đầu tư của mỡnh khụng những bự đắp được chi phớ bỏ ra mà cũn tạo ra lợi nhuận cao gúp phần vào việc làm tăng GDP cho đất nước.

í thức được tầm quan trọng của nguồn vốn nhất là vấn đề huy động vốn (chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn) cho nờn từ khi thành lập đến nay, Chi nhỏnh Eximbank chi nhỏnh Đống Đa đó rất chỳ trọng đến cụng tỏc huy động vốn thụng qua cỏc hỡnh thức và biện phỏp tớch cực chủ động nhằm thu hỳt nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cư và tranh thủ những nguồn vốn khỏc nờn qua cỏc năm ngõn hàng luụn cú tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tương đối cao và đều đặn

Hỡnh 2.4: Biểu đồ tỡnh hỡnh huy động vốn qua hỡnh thức nhận tiền gửi năm 2008-2010

Cú rất nhiều hỡnh thức huy động vốn tuy nhiờn đối với Chi nhỏnh thỡ hỡnh thức huy động chủ yếu là nhận tiền gửi của cỏ nhõn, tổ chức kinh tế, phỏt hành giấy tờ cú giỏ. Để thấy rừ hơn về cỏc cỏch huy động này của Chi nhỏnh chỳng ta sẽ đi phõn tớch chỳng:

2.2.1.Tiền gửi của cỏ nhõn

Là loại chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn huy động của Ngõn hàng. Nú chớnh là lượng tiền nhàn rỗi trong dõn mà theo đỏnh giỏ ở trờn đõy hiện đang là nguồn vốn tiềm năng mà ngõn hàng đang tỡm cỏch khai thỏc.

Những số liệu sau sẽ cho chỳng ta thấy rừ hơn:

Bảng 2.4 : Cơ cấu nguồn tiền gửi năm 2008-2010

Đvt: triệu đồng Chỉ tiờu năm 2008 năm 2009 2010 ST tỷ trọng % ST Tỷ trọng % ST tỷ trọng % Tổng tiền gửi 289,090 100 256,590 100 342,850 100 TG của TCKT 3,630 1.26 22,380 8.72 3,560 1.04 TG của cỏ nhõn 285,460 98.74 234,210 91.28 339,290 98.96

(Nguồn: bảng cõn đối kế toỏn năm 2008-2010)

Nhỡn vào bảng trờn ta thấy: tỷ trọng tiền gửi của cỏ nhõn nhỡn chung đang tăng dần cụ thể: năm 2008 chiếm 98.74% thỡ đến năm 2009 mặc dự giảm nhưng sang năm 2010 đó tăng trở lại lờn đến 98.96% so với tổng tiền gửi. Tỡnh hỡnh biến động của tiền gửi cỏ nhõn khỏ phự hợp với biến động của nền tài chớnh nước ta trong từng giai đoạn. Cú thể núi năm 2008 là năm thị trường tài chớnh điờu đứng bởi cuộc khủng hoảng tài chớnh ở Mỹ đó cú ảnh hưởng lớn đến cỏc nước trờn thế giới, tuy nhiờn PGD đó sớm đề ra những biện phỏp hiệu quả: đẩy mạnh truyền thụng, quảng cỏo

Bảng 2.5: Cơ cấu tiền gửi cỏ nhõn

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiờu năm 2008 năm 2009 năm 2010

ST tỷ trọng % ST tỷ trọng% ST

tỷ trọng %

Tiền gửi cỏ nhõn 285,463 100 234,211 100 339,291 100 Tiền gửi thanh

toỏn 1,573 0.55 4,889 2.09 2,821 0.83

Tiền gửi cú kỳ hạn 1,579 0.55 9,389 4.01 76,210 22.46 Tiền gửi tiết kiệm 282,311 98.90 219,933 93.90 260,260 76.71

Trong đú lượng tiền gửi tiết kiệm vẫn là chủ yếu và thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn và khỏ ổn định trong tổng nguồn vốn bởi từ lõu tiền gửi tiết kiệm đó được coi là cụng cụ huy động vốn truyền thống của cỏc Ngõn hàng thương mại.

Vỡ tiền gửi tiết kiệm chớnh là lượng tiền nhàn rỗi của người dõn nờn sự biến động của nú phụ thuộc chặt chẽ vào thu nhập của dõn cư, biến động lói suất huy động, tỉ lệ lạm phỏt và lói suất tớn phiếu kho bạc cựng cỏc yếu tố tõm lý xó hội. Khi chuyển sang cơ chế hạch toỏn mới, chi nhỏnh đó chủ động sử dụng nhiều biện phỏp tớch cực như: ỏp dụng lói suất mềm dẻo, linh hoạt, do đú nguồn tiền gửi tiết kiệm đó tăng lờn đỏng kể qua cỏc năm: năm 2010 tăng 40.32 tỷ đồng tương ứng với mức tăng trưởng 14.13% so với năm 2009. Điều này rất cú lợi cho Ngõn hàng bởi nguồn tiền truyền thống này chớnh là cơ sở vốn để Ngõn hàng cho vay trong thời gian tương đối dài với lói suất cao hơn, đồng thời nú cũng thể hiện được sự tin tưởng của người dõn vào Chi nhỏnh và phản ỏnh được những chớnh sỏch khỏch hàng đỳng đắn của Ngõn hàng.

Xu hướng tăng của tiền gửi tiết kiệm nhanh hơn tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, tuy nhiờn cũng phải thấy rằng để đạt được kết quả đú Ngõn hàng cũng phải đối mặt với khụng ớt khú khăn, thỏch thức khi mức sống của người dõn tăng, thu nhập cao hơn thỡ nhu cầu tớch lũy cũng tăng, tuy nhiờn song hành cựng với nú là những điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh mang đến cơ hội đầu tư mới cho người dõn, thờm vào đú là sự xuất hiện nhiều ngõn hàng tham gia vào thị trường làm cho mụi trường cạnh tranh trở nờn quyết liệt, căng go hơn khiến cụng tỏc huy động vốn từ dõn cư của Chi nhỏnh phải nỗ lực hơn nữa và tỡm mọi cỏch để tăng nguồn vốn này giỳp cũng cố sức mạnh, giữ thế chủ động của Chi nhỏnh trong mọi hoạt động.

*Xột đến cơ cấu tiền gửi cỏ nhõn:

Hỡnh 2.5: Biểu đồ cơ cấu tiền gửi của cỏ nhõn năm 2008-2010

Nhỡn vào biểu đồ trờn ta thấy: Mặc dự tăng về số tiền song tỷ trọng của tiền gửi tiết kiệm trong thời gian qua đang cú xu hướng giảm dần thờm vào đú lượng tiền gửi cú kỳ hạn gia tăng liờn tục nhất là năm 2010, tỷ trọng của nú lờn tới 22.46% tổng lượng tiền gửi cỏ nhõn. Điều này cũng dễ hiểu bởi sau cuộc khủng hoảng thế giới năm 2007-2009 thỡ mọi hoạt động của người dõn trở lại bỡnh thường và lỳc đú nhu cầu chi tiờu, đầu tư tăng dần khiến cho lượng tiền tạm thời nhàn rỗi của dõn cư giảm đi đỏng kể nhất là khi lạm phỏt cứ trờn đà gia tăng, tiền nội tệ mất giỏ, giỏ cả leo thang nờn dự lói suất tiền gửi cú cao nhưng cũng khụng bự đắp nổi mức lạm phỏt của thị trường làm người dõn khụng mấy mặn mà với việc gửi tiết kiệm mà họ gửi vào ngõn hàng với mục đớch an toàn, thuận tiện trong chi tiờu cú thể rỳt ra bất cứ lỳc nào. Cho nờn trong việc huy động tiền gửi cỏ nhõn tăng lờn chủ yếu do lượng tiền gửi cú kỳ hạn tăng.

* Xột tới cỏc loại sản phẩm tiền gửi cỏ nhõn: dự là một phũng giao dịch nhỏ nhưng Ngõn hàng cung cấp đầy đủ cỏc sản phẩm huy động tiền gửi đa dạng về kỳ hạn,về loại tiền, linh hoạt về lói suất, cụ thể:

-Sản phẩm tiết kiệm thường: cú thể rỳt một phần gốc mà vẫn đảm bảo lói suất như ban đầu cho khoản tiền gửi cũn lại rất phự hợp cho những người hay cú việc cần tiền mà khụng biết trước. Họ khụng những hưởng tiện ớch từ sản phẩm mà cũn hưởng được lói suất cao.

+Sản phẩm này thường thu hỳt khỏch hàng bởi những phần quà tặng kốm theo giỏ trị sổ tiết kiệm của khỏch hàng nhất là trong những dịp đặc biệt: lễ, tết…

Tuy nhiờn, sản phẩm tiết kiệm thụng thường đối với khỏch hàng gửi với mục đớch lấy lói thỡ khụng được ưa chuộng bằng sản phẩm tiết kiệm lũy tiến.

-Sản phẩm tiết kiệm lũy tiến: khỏch hàng được hưởng lói suất bậc thang với những lợi ớch:

+Mức lói suất tăng thờm theo từng mức tiền gửi và kỳ hạn gửi.

+Kỳ hạn gửi tiền: 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, từ 1- 3 thỏng, 6 thỏng và 12 thỏng. +Loại tiền gửi đa dạng: VND, USD, EUR

+Lói suất ưu đói cho cỏc mức tiền gửi từ 20 triệu.

+ Đặc biệt được tất toỏn toàn bộ sổ tiết kiệm trước hạn theo quy định của Eximbank chi nhỏnh Đống Đa và hưởng mức lói suất hấp dẫn.

-Sản phẩm tiết kiệm linh hoạt: Là sản phẩm cú lói suất cao nhất trong tất cả cỏc sản phẩm tiết kiệm của Eximbank chi nhỏnh Đống Đa.

+Lói suất hấp dẫn được điều chỉnh theo mỗi định kỳ trả lói phự hợp với sự biến động của thị trường, hưởng lói theo ngày.

+Lói trả linh hoạt theo định kỳ 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, 1 thỏng, 2 thỏng, 3 thỏng một lần.

+Khi khỏch hàng cú nhu cầu vay vốn: cú thể cầm cố, bảo lónh, thế chấp sổ tại Eximbank chi nhỏnh Đống Đa hay TCTD.

+Tiền gửi: VND, USD -Sản phẩm tiết kiệm gửi gúp

-Tài khoản E- Saving: khi số tiền >= 2 triệu VND thỡ tài khoản thẻ thanh toỏn của khỏch hàng do Eximbank chi nhỏnh Đống Đa cung cấp sẽ tự động nhảy lờn tài khoản E-saving với mức lói suất cao hơn mức tiền gửi thanh toỏn, và mức lói suất đú cao thế nào là tựy thuộc vào lượng tiền gửi trong tài khoản( mức tối đa là 12%/năm). Sản phẩm này rất hữu ớch cho những khỏch hàng gửi tiền với mục đớch giao dịch. Tài khoản này được mở miễn phớ nờn vừa qua số lượng tài khoản khỏch hàng đăng ký mở E-saving tăng lờn rất nhiều.

Cỏc sản phẩm trờn giỳp cho khỏch hàng cú nhiều sự lựa chọn hơn phự hợp với nhu cầu, điều kiện của mỡnh nờn đó giỳp cho lượng tiền gửi tăng lờn nhanh chúng.

2.2.2.Tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế

Ngoài việc nhận tiền gửi của cỏ nhõn, Chi nhỏnh cũn nhận tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế- tổ chức chuyờn kinh doanh, sản xuất, cung cấp cỏc dịch vụ khỏc nhau mà trong hoạt động của họ dũng vốn luõn chuyển liờn tục, do đú, cỏc tổ chức kinh tế gửi tiền vào ngõn hàng chủ yếu để hưởng cỏc dịch vụ thanh toỏn, chuyển khoản, thu và chi khi mua bỏn hàng húa, dịch vụ với cỏc tổ chức kinh tế khỏc. Bởi vậy, khoản tiền này thường cú kỡ hạn ổn định và cũng bao gồm: tiền gửi khụng kỡ hạn,tài khoản của cỏc tổ chức kinh tế,tiền gửi cú kỡ hạn.

Đặc điểm của loại tiền gửi này là cú chi phớ đầu vào tương đối rẻ và ổn định vỡ cỏc doanh nghiệp gửi tiền vào ngõn hàng với mục đớch để thuận tiện hơn trong giao dịch chứ khụng phải với mục đớch hưởng lói như tiền gửi dõn cư. Do vậy, cú thể núi: loại tiền gửi này rất cú xu hướng phỏt triển trong tương lai tương lai cho nờn cỏc ngõn hàng phải chỳ trọng hơn trong cụng tỏc nõng cao loại tiền gửi này.

Trong thời gian vừa qua, Chi nhỏnh đó rất chỳ trọng tới cỏc biện phỏp tăng lượng tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế bằng những biện phỏp thiết thực để giữ và phỏt triển khỏch hàng, đẩy mạnh và nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng thụng qua việc đơn giản hoỏ cỏc thủ tục cho vay dẫn tới rỳt ngắn thời gian xột duyệt và thường xuyờn tổ chức những buổi tiếp xỳc với khỏch hàng lớn để tiếp thu ý kiến đúng gúp và nhanh chúng nắm bắt kịp thời cỏc nhu cầu mới của khỏch hàng.

Khụng phải khỏch hàng doanh nghiệp nào Ngõn hàng cũng tỡm tới mà Chi nhỏnh chủ yếu thu hỳt cỏc khỏch hàng cú tiềm năng tài chớnh tốt nờn cựng với nguồn tiền gửi thỡ số lượng khỏch hàng của chi nhỏnh bước đầu cú chuyển biến khả quan hơn.

Hỡnh 2.6: Biểu đồ tỷ trọng tiền gửi cỏ nhõn từng năm

Tớnh đến ngày 31/12/2009 số dư tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế là 22.4 tỷ đồng tăng 18.7 tỷ đồng so với năm 2008 ( tương đương với mức tăng tương đối là 516.42%), với tốc độ tăng này càng thể hiện vị thế của nguồn tiền này đang nờn và nú đó trở thành nguồn huy động quan trọng của Chi nhỏnh trong những năm qua giỳp chi nhỏnh duy trỡ được tỷ lệ đảm bảo luồng tiền vào ra ổn định và đều đặn. Tuy nhiờn, nguồn tiền gửi này tăng chậm hơn so với tiền gửi dõn cư, điều này chỳng ta phải núi tới nguyờn nhõn chớnh là số lượng cỏc doanh nghiệp, TCKT trờn địa bàn hoạt động của Chi nhỏnh cũn hạn chế thờm vào đú cỏc tổ chức này hoạt động chưa thực sự hiệu quả cho nờn số dư tiền trờn tài khoản hầu như khụng cú hoặc cú nhưng khụng đỏng kể. Bởi vậy mà lượng tiền gửi của TCKT cũn chiểm tỷ trọng nhỏ và chủ yếu là tiền gửi thanh toỏn.

Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy: năm 2008 tiền gửi của TCKT là 3.6 tỷ đồng, sang năm 2009 cao gấp 6.2 lần năm 2008, năm 2010 là 3,57 tỷ đồng trong đú tiền gửi khụng kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao nhất giao động trong khoảng 87% đến 95% nguồn huy động từ TCKT.

Mặc dự tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế của chi nhỏnh cũn thấp so với tổng nguồn, so với tiền gửi của cỏ nhõn nhưng ta khụng thể phủ nhận một điều rằng: số tiền gửi này cú chiều hướng gia tăng trong cỏc năm. Chỳng ta cú thể thấy đõy là dấu

hiệu đỏng mừng cho sự tăng trưởng nguồn tiền gửi này trong những năm tiếp theo nhất là khi nền kinh tế sản xuất ngày càng phỏt triển và nhu cầu mở tài khoản tiền gửi phục vụ cho mục đớch giao dịch sẽ ngày càng tăng cao và cỏc tổ chức kinh tế nhận thấy tầm quan trọng của trung gian tài chớnh ngõn hàng trong việc phần đẩy nhanh tốc độ thanh toỏn, đẩy nhanh tốc độ kinh doanh và quay vũng vốn cho cỏc doanh nghiệp thỡ tụi tin chắc rằng tỷ trọng của nguồn này sẽ ngày một nõng lờn trong nguồn huy động của NHTM.

2.2.3.Hỡnh thức phỏt hành giấy tờ cú giỏ

Hỡnh thức này được thực hiện thụng qua thị trường vốn nhất là khi thị trường chứng khoỏn trong nước phỏt triển thỡ chớnh hỡnh thức này đó cứu cỏnh cho rất nhiều doanh nghiệp, ngõn hàng trong hoạt động kinh doanh của mỡnh, giỳp khơi thụng nguồn vốn để cỏc tổ chức làm ăn tốt hơn.

Bảng 2.6: Sự biến động của GTCG năm 2008-2010

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiờu năm 2008 năm 2009 năm 2010

phỏt hành giấy tờ cú

giỏ 3,764 2,554 2,413

mức tăng tuyệt đối 0 -1,210 -141

mức tăng tương đối

% 100 -32.15 -5.52

( Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn năm 2008-2010)

Kinh tế đất nước phỏt triển ổn định với tốc độ cao thỡ nhu cầu vốn trung và dài hạn cho đầu tư sản xuất, kinh doanh, đổi mới cụng nghệ ngày càng tăng trong khi nguồn vốn huy động qua loại tiền gửi tiết kiệm cú hạn, khụng đủ cung cấp vốn cho cỏc nhu cầu sản xuất kinh doanh ở địa bàn. Do đú, PGD đó linh hoạt thực hiện huy động vốn thụng qua nghiệp vụ phỏt hành giấy tờ cú giỏ: chứng chỉ tiền gửi với nhiều thời hạn khỏc nhau cựng mức lói suất đầy ưu đói nờn đó thu hỳt được lượng tiền mặt lớn trong lưu thụng gúp phần kiềm chế lạm phỏt, ổn định giỏ trị đồng tiền .

Năm 2008 lượng GTCG được phỏt hành đạt giỏ trị là 3.76 tỷ đồng sang năm 2009 giảm nhanh nhưng đến năm 2010 giảm nhẹ nhưng nhỡn chung so với tổng nguồn huy động chỳng thay đổi khụng đỏng kể. Điều này rất hợp lý khi mà kinh tế thị trường cú nhiều thay đổi bất thường thỡ hoạt động này của PGD cũng phải phự hợp với tỡnh hỡnh đú.

Việc phỏt hành CD là cỏch giỳp ngõn hàng chủ động trong huy động vốn nhằm những mục đớch đó định của ngõn hàng tuy nhiờn cỏc loại GTCG thường cú lói suất lớn hơn và khụng linh hoạt bằng tiền gửi tiết kiệm cho nờn nú thường chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn huy động và khụng thường xuyờn.

Do là PGD nờn thẩm quyền trong việc phỏt hành GTCG chỉ bao gồm việc phỏt hành chứng chỉ tiền gửi với lói suất trả trước hoặc trả sau. Tuy bị giới hạn về thẩm quyền nhưng PGD đó biết khai thỏc triệt để, hiệu quả nguồn huy động của mỡnh thụng qua CD trong nhiều năm qua: mức lói suất hấp dẫn, ỏp dụng cỏc hỡnh thức khuyến mại cựng việc đổi mới phong cỏch giao dịch và trỡnh độ chuyờn mụn của

Một phần của tài liệu Huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng Eximbank CN Đống Đa - HN (Trang 47)