Các đề xuất về đánh giá đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động tại Công ty

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động tại Công ty cổ phần Lilama 10 (Trang 47 - 48)

T Khóa đào tạo

4.2.4.Các đề xuất về đánh giá đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động tại Công ty

chế này Công ty cần:

Tăng cường tắnh chủ động trong quá trình triển khai đào tạo thông qua xây dựng phương án dự phòng nhằm khắc phục những sự cố có thể xây ra. Vắ dụ, khi có học viên bỏ học không lý do cán bộ phụ trách đào tạo cần phải được biết thông tin ngay và tìm ra nguyên nhân và xử lý .

Đầu tư nhiều hơn về điều kiện vật chất phục vụ cho đào tạo chuyên môn kỹ thuật. Cần chuẩn bị kỹ trước tài liệu học tập cung cấp cho học viên để học viên có thời gian nghiên cứu trước. Thay đổi phương dạy học truyền thống bằng phương pháp học có thể ra sự chủ động cho học viên. Vắ dụ như trong giờ học lý thuyết có thể áp dụng phương pháp sử dụng dụng cụ mô phỏng để mô phỏng môi trường làm việc như trong thực tế để người lao động hứng thú hơn với việc học và không bị bỡ ngỡ khi học thực hành.

Khi lựa chọn giảng viên cho đào tạo Công ty cần đưa ra bản tiêu chuẩn lựa chọn giảng viên đào tạo như: Tiêu chuẩn về trình độ, thâm niên, kinh nghiệm làm việc tại Công ty; kỹ năng nghiệp vụ sư phạmẦ Nếu cần Công ty có thể tổ chức các lớp đào tạo về nghiệp vụ sư phạm cho người được chọn làm giảng viên trong Công ty.

Thành lập các nhóm kiểm tra, giám sát việc triển khai đào tạo, việc dạy và học, kiểm tra từ các giảng viên, nội dung, chương trình đào tạo, việc sử dụng kinh phắ đào tạo, . huấn luyện việc tuân thủ, chấp hành quy chế về đào tạo. Ngoài ra cần nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động khi tham gia đào tạo bằng những quy chế cụ thể và có chế độ ưu đãi hợp lý hơn để khuyến khắch người lao động tham gia đào tạo đầy đủ và tắch cực

4.2.4. Các đề xuất về đánh giá đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động tạiCông ty Công ty

Công tác đánh giá đào tạo chuyên môn kỹ thuật chưa được Công ty chú trọng vì vậy Công ty cần chú trọng hơn tới công tác này. Việc đánh giá sau đào tạo sẽ giúp Công ty đánh giá được hiệu quả đào tạo và rút ra kinh nghiệm cho những lần đào tạo tiếp theo. Hiện tại, Công ty mới chỉ đánh giá đào tạo chuyên môn kỹ thuật qua kết quả học tập của học viên, vì vậy Công ty cần tiến hành đánh giá tình hình thực hiện công việc và đánh giá chương trình đào tạo cụ thể như sau: Thứ nhất, Tiến hành thực hiện đánh giá tình hình thực hiện công việc của học viên sau đào tạo thông qua năng suất lao động, chất lượng hiệu quả làm việc, tinh thần

trách nhiệm và tác phong làm việc của người lao động. Các chi tiêu này được thống kê qua sự theo dõi của quản lý trực tiếp người lao động đó và có báo cáo lên cho cán bộ phụ trách đào tạo. Cán bộ phụ trách đào tạo sẽ tiến hành tổng hợp, phân tắch và đưa ra kết quả cuối cùng về hiệu quả đào tạo chuyên môn kỹ thuật

Thứ hai, Tiến hành đánh giá chương trình đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động thông qua đánh giá các mục tiêu đào tạo đề ra đã được thực hiện hay chưa? nội dung chương trình đào tạo có phụ hợp với thực tế công việc không? Hình thức và phương pháp đào tạo đã phát huy được sự sáng tạo, chủ động của học viên chưa? Kết quả đạt được có xứng đáng với chi phắ đào tạo đã bỏ ra không?. Cán bộ phụ trách đào tạo chuyên môn kỹ thuật cần phải trả lời được hết những câu hỏi này. Chỉ có như vậy mới đánh giá được một cách chắnh xác nhất hiệu quả đào tạo. Để làm được này cán bộ phụ trạch đào tạo cần theo sát tiến trình thực hiện đào tạo từ khi xây dựng nhu cầu đào tạo tới khi kết thúc khóa đào tạo và đưa ra những đánh giá khách quan. Để tăng thêm tắnh khách quan khi đánh giá cán bộ phụ trách đào tạo có thể tiến hành lấy ý kiến trực tiếp của người lao động.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động tại Công ty cổ phần Lilama 10 (Trang 47 - 48)