Hệ giải pháp phát huy vai trị của nhân dân trong thực hiện quyền làm chủ của mình ở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay (Trang 119)

Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Đây là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn dân địi hỏi phải phát huy tối đa nội lực và do đĩ việc đẩy mạnh quá trình dân chủ hĩa đã trở thành một yêu cầu tất yếu. Quá trình dân chủ hĩa đời sống xã hội là quá trình nhận thức và hiện thực hĩa dân chủ trên mọi lĩnh vực của xã hội. Đĩ cũng là quá trình tạo lập, xây dựng những tiền đề, khẳng định những nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa của chế độ dân chủ mà nội dung cơ bản của nĩ là quyền lực thuộc về nhân dân. Để quá trình dân chủ hĩa theo định hướng XHCN được giữ vững, trước tiên chúng ta phải thực hiện dân chủ hĩa trong đời sống kinh tế và tiếp theo là dân chủ hĩa đời sống chính trị, tư tưởng… nhằm phát huy vai trị của nhân dân trong thực

hiện quyền làm chủ của mình ở nước ta hiện nay. Để làm được điều đĩ chúng ta phải:

- Phát huy vai trị làm chủ của nhân dân trong lĩnh vực kinh tế. Phải thực hiện dân chủ trong kinh tế. Dân chủ hĩa phải gắn liền với sự phát triển kinh tế, dân chủ hĩa để phát triển kinh tế. Quan niệm này xuất phát từ một luận điểm của V.I.Lênin: bất cứ nền dân chủ nào, xét đến cùng, cũng đều phục vụ sản xuất và xét đến cùng, đều do các quan hệ sản xuất trong một xã hội nhất định quyết định. Dân chủ hĩa gắn liền với kinh tế, dân chủ hĩa để phát triển kinh tế là một quá trình khơng thể tách rời, trong quá trình đĩ dân chủ sẽ ngày càng hồn thiện hơn và phát huy được vai trị là động lực của phát triển kinh tế. Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Xác định một nền kinh tế như vậy, chúng ta đã thực sự chú ý đến lợi ích kinh tế, đảm bảo quyền dân chủ, quyền được sản xuất kinh doanh của tất cả các thành phần kinh tế, mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Hơn thế nữa, dân chủ hĩa để phát triển kinh tế cịn cĩ vai trị là cơ sở, động lực cho quá trình thực thi dân chủ hĩa trên lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Để dân chủ hĩa kinh tế cĩ tính hiện thực chúng ta nên tập trung vào hai vấn đề cơ bản sau:

Thứ nhất, phải quan tâm lợi ích của người lao động, trước hết là lợi ích vật chất. Lợi ích cá nhân của người lao động được quan tâm là động lực trực tiếp để phát triển sản xuất, phát triển kinh tế. Thực hiện và đảm bảo lợi ích cá nhân là cơ sở để thực hiện lợi ích xã hội, và lợi ích xã hội xét đến cùng cũng nhằm mục đích phục vụ tốt cho cuộc sống của người lao động trên cơ sở thống nhất lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội. Đĩ là nguyên tắc của dân chủ hĩa kinh tế. Muốn vậy, phải bắt đầu giải quyết từ vấn đề sở hữu, gắn liền với các quan hệ sở hữu, với các quan hệ phân phối, quản lý; gắn quyền sở hữu với

quyền sử dụng tư liệu sản xuất, làm cho người lao động thực sự làm chủ quá trình sản xuất, khắc phục tình trạng vơ chủ. Chẳng hạn, thực hiện những chính sách khuyến khích phát triển sản xuất như khốn trong nơng nghiệp, giao quyền cho tập thể lao động sử dụng, quản lý các tư liệu sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật trong các hoạt động sản xuất đặc thù của họ.

Thứ hai, sản xuất phải đáp ứng nhu cầu tạo việc làm, nâng cao mức sống và thực hiện cơng bằng xã hội cho người lao động. Đồng thời địi hỏi phải mở rộng tính cơng khai, chẳng hạn, cơng khai thơng tin cần thiết đến từng cá nhân và tập thể lao động, đến tồn xã hội: về kế hoạch, chỉ tiêu, các điều kiện và nhân tố bảo đảm xã hội cho sự phát triển sản xuất; về các nhiệm vụ, lợi ích và chế độ phân phối lợi ích dưới dạng tiền lương, tiền thưởng, xử phạt và các quy định chịu trách nhiệm vật chất khi nhà quản lý hoặc người lao động khơng làm được hoặc làm hỏng việc, vi phạm hợp đồng lao động.

Dân chủ hĩa kinh tế cung cấp cho xã hội và cho mỗi cá nhân cơ sở kinh tế khách quan để làm biến đổi theo xu hướng dân chủ hàng loạt quan niệm về giá trị, định hướng các giá trị đạo đức, văn hĩa; làm thay đổi cả tâm lý và lối sống. Nĩ tạo ra những khả năng làm sâu sắc và phong phú hơn các khía cạnh văn hĩa tinh thần của xã hội và của cá nhân. Thực vậy, do tác động và ảnh hưởng của nền kinh tế hàng hĩa, của quá trình dân chủ hĩa kinh tế, con người làm quen dần với quyền và trách nhiệm kinh tế. Các phẩm chất như tính năng động, sáng kiến, liên kết, hợp tác, cạnh tranh… vượt lên các giới hạn cũ để phát triển và đổi mới cũng được hình thành một cách tất yếu như một hệ quả lơgíc của dân chủ hĩa kinh tế vì một nền kinh tế hàng hĩa phồn vinh của xã hội, vì một mức sống cao hơn, tốt hơn cho mỗi cá nhân. Do đĩ, dân chủ hĩa đời sống kinh tế tạo ra khả năng và tiềm lực sáng tạo mới của người lao động, người sản xuất, người tiêu dùng - thống nhất trong tư cách chủ thể của mỗi cá

nhân, tạo động lực để thúc đẩy tiến bộ kinh tế cũng như tiến bộ xã hội nĩi chung.

Trong thực tiễn, nền kinh tế hàng hĩa dưới tác động chi phối của quản lý giá trị và thị trường theo định hướng XHCN cịn cĩ vai trị điều tiết của kế hoạch chịu ảnh hưởng của các chính sách xã hội, các phúc lợi và đảm bảo xã hội… đã chứa đựng những yêu cầu khách quan để dân chủ hĩa các mối quan hệ kinh tế, giữa các chủ thể kinh tế. Đĩ là quan hệ giữa xã hội và cá nhân, giữa người sản xuất và người tiêu dùng, giữa nhu cầu xã hội với các chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Các yếu tố thị trường, cạnh tranh, nhu cầu, chất lượng, giá trị và các giá cả hàng hĩa trên thị trường, cũng như những yếu tố mới xuất hiện trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ như quảng cáo, thái độ đối với người tiêu dùng, các tác động tâm lý xã hội nhằm hướng dẫn và kích thích nhu cầu, các biện pháp kinh tế nhằm điều chỉnh các hoạt động kinh tế như thuế và giá…, đã gĩp phần làm sống động nền kinh tế của xã hội. Việc khẳng định quyền tự chủ của cơ sở trong sản xuất, kinh doanh; việc khơng ngừng hồn thiện các chính sách và biện pháp nhằm đảm bảo cho quyền đĩ được thực hiện; việc phân định rõ chức năng quản lý hành chính – kinh tế của nhà nước với chức năng quản lý sản xuất – kinh doanh các đơn vị kinh tế đã gĩp phần trực tiếp thúc đẩy mạnh mẽ quá trình dân chủ hĩa kinh tế ở Việt Nam.

Dân chủ hĩa trong lĩnh vực kinh tế cĩ ý nghĩa nền tảng đối với sự thực thi dân chủ trên nhiều lĩnh vực khác trong đời sống xã hội. Biến đổi và tạo ra một mơi trường kinh tế theo hướng dân chủ hĩa cĩ nghĩa là làm cho tồn bộ các quan hệ kinh tế, các điều kiện sản xuất và các hình thức kinh doanh được thiết lập theo quan hệ dân chủ, đảm bảo cho mọi người cĩ thể bộc lộ được những tiềm năng và sự chủ động trong việc tổ chức sản xuất, kinh doanh.

Thực hiện dân chủ hĩa trong lĩnh vực kinh tế cĩ nghĩa là thật sự tơn trọng, bảo đảm lợi ích cá nhân của người cĩ tài năng, cĩ sức lao động, cĩ vốn liếng trên cơ sở cơng bằng, bình đẳng, là quá trình thiết lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sản xuất kinh doanh. Để cĩ được mơi trường kinh tế tế theo hướng dân chủ hĩa như vậy trong điều kiện nước ta hiện nay nhất thiết phải ban hành, hồn thiện và thực thi các đạo luật đảm bảo quyền dân chủ kinh tế rộng rãi cho nhân dân, thể chế hĩa các quyền dân chủ về kinh tế của cơng dân bằng pháp luật, cĩ những chính sách ngăn chặn các hoạt động kinh tế phi pháp, nghiêm trị các hành vi làm tổn hại đến dân và đến Nhà nước. Nĩi tĩm lại là cần nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nước thơng qua hệ thống luật pháp, bảo đảm cho mọi cống dân đều bình đẳng trước pháp luật và trong các hoạt động.kinh tế.

- Để phát huy vai trị của nhân dân trong thực hiện quyền làm chủ của mình ở nước ta hiện nay chúng ta cần phải cơng khai, minh bạch thơng tin trong một số lĩnh vực cơng. Ngày nay thơng tin là tiền, là quyền, là sự ưu tiên. Làm kinh tế mà khơng cĩ thơng tin chính xác, đầy đủ thì như “thầy bĩi mù xem voi”, làm cơng dân mà khơng biết mình được quyền gì, nghĩa vụ chi thì như đứa trẻ con luơn bị “cầm tay chỉ việc”. Một mặt do di sản cịn để lại của nền kinh tế tập trung kế hoạch. Độc quyền trở thành phổ biến và được xã hội chấp nhận như một sự tự nhiên. Nhà nước chủ đạo nền kinh tế cũng khơng hình thành thĩi quen cơng bố các số liệu. Mặt khác, nền kinh tế đất nước trong một thời gian dài phải sống chung với chiến tranh. Vì thế các thơng tin kinh tế cũng được xem như thơng tin quân sự và chính trị, cần đảm bảo như bí mật quốc gia. Ngày nay chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường, người dân được quyền tự do kinh doanh tất cả những ngành nghề mà pháp luật khơng cấm. Phương châm hành động là quy luật cung cầu, phản ánh qua giá và cạnh tranh theo luật pháp. Để đảm bảo sự vận hành tốt cho nền kinh tế này

cần cĩ sự cân bằng về thơng tin giữa những bên tham gia. Cần cung cấp cho nhân dân những thơng tin chân thật về đất nước và về thời cuộc, nghĩa là thực hiện quyền bình đẳng về thơng tin, quyền dân chủ trong lĩnh vực thơng tin. Từ lẽ đĩ, tính minh bạch và cơng khai được đưa lên như những nguyên tắc hàng đầu.

- Cần phải thiết lập một hệ thống thơng tin đầy đủ trong đĩ quy định rõ ràng về quyền và trách nhiệm của người dân. Đây là một điều kiện vơ cùng cần thiết để chống lại căn bệnh “nhũng nhiễu”, “làm phiền cĩ mục đích” của các cơ quan cơng quyền đối với nhân dân. Ngồi ra cịn cần những cơ quan chức năng làm cơng tác “Bao Cơng” giúp người dân cĩ thể đảm bảo quyền cơng dân của mình như tạo một hệ thống thơng tin hai chiều giữa lãnh đạo quản lý với người dân bằng cách cơng khai số điện thoại, địa chỉ email, thơng tin liên lạc, tổ chức tiếp dân theo định kỳ,…

- Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, chính nhân dân là người làm nên lịch sử. Tồn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chân chính của nhân dân. Sức mạnh của Đảng là sự gắn bĩ mật thiết với nhân dân. Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời nhân dân sẽ đưa đến những thổn thất khơng lường được đối với vận mệnh của Đất nước. Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân. Nhằm phát huy vai trị của nhân dân trong thực hiện quyền làm chủ của mình ở nước ta hiện nay, phải chăng Đảng ta nên đề ra nhiệm vụ “phản biện xã hội” của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể nhân dân về tính khoa học; tính nhân dân; tính khả thi đối với các chủ trương của cấp ủy, Đảng ở Trung ương và địa phương và đối với

pháp luật, kế hoạch, chương trình, chính sách cụ thể của nhà nước về kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng và đối ngoại.

Phản biện xã hội nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân tham gia xây dựng chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật và chính sách cụ thể của nhà nước, gĩp phần hồn thiện các chủ trương, chính sách, pháp luật sát hợp với thực tiễn của đời sống xã hội, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng và thể hiện được ý chí, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân. Đồng thời, thơng qua hoạt động phản biện xã hội, sẽ gĩp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nâng cao năng lực, sức chiến đấu của Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ngày càng trong sạch, vững mạnh, hoạt động cĩ hiệu lực, hiệu quả. Tất nhiên khơng phải mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước đều phản biện mà chỉ phản biện những chủ trương, chính sách, pháp luật cĩ liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích chính đáng của các tầng lớp nhân dân, đến tổ chức bộ máy và cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị, những chính sách cụ thể đối với các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tơn giáo và người Việt Nam ở nước ngồi; kế hoạch, chương trình và những chính sách cụ thể về kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng và đối ngoại.

- Cần phải khơng ngừng nâng cao học vấn, nâng cao văn hĩa dân chủ, văn hĩa pháp luật cho nhân dân. Dân chủ là một nhu cầu của con người, tuy nhiên, mức độ nhu cầu này biểu hiện khơng giống nhau ở các lĩnh vực khác nhau, ở những người thuộc các tầng lớp khác nhau và ở các hồn cảnh lịch sử khác nhau. Cĩ thể ở tầng lớp này vào thời điểm này nhu cầu về dân chủ trong chính trị, trong kinh tế lớn hơn nhu cầu vệ tự do tư tưởng, ở tầng lớp khác nhu cầu về dân chủ trong chính trị quan trọng hơn là nhu cầu về tự do kinh doanh. Sự thể hiện nhu cầu này là khá tế nhị và phụ thuộc vào nhiều điều kiện trong

đĩ cĩ địa vị xã hội của từng người, từng tầng lớp, vào khơng khí chính trị. Vì vậy, nắm bắt cho trúng nĩ là điều khơng dễ dàng. Trình độ học vấn nĩi chung và nhất là văn hĩa dân chủ cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhu cầu dân chủ và sự thể hiện nhu cầu dân chủ của cá nhân cũng như của cộng đồng. Cĩ một thực tế rất dễ nhận ra là khơng phải nhân dân ta ai cũng đều hiểu, đều biết đầy đủ khả năng sử dụng các quyền dân chủ mà mình được hưởng. Vì vậy, trước hết, như Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu, phải làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình. Để làm được như vậy cần cĩ sự hiểu biết, cĩ trình độ học vấn nhất định. Sự kém hiểu biết hoặc trình độ học vấn quá thấp sẽ dẫn đến trình trạng tự mình vơ tình làm mất các quyền mà mình đáng được hưởng, trở thành mất tự do.

- Cần sớm nghiên cứu, đưa luật Trưng cầu ý dân vào đời sống. Hình thức dân chủ trực tiếp quan trọng này dù đã được quy định ở các bản Hiến pháp nhưng vẫn cịn xa lạ với đời sống chính trị - pháp lý ở nước ta. Đĩ là điều mà cuộc sống đang địi hỏi và một văn bản pháp luật cụ thể cần được xây dựng và ban hành để thực sự phát huy vai trị của nhân dân trong thực hiện quyền làm chủ của mình đối với các sự việc trọng đại của đất nước. Để kết quả trưng cầu ý dân phản ánh trung thực nhất ý chí, nguyện vọng của dân cần

Một phần của tài liệu Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)