Về sự thống nhất giữa dân chủ và CNXH

Một phần của tài liệu Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay (Trang 64 - 76)

Xuất phát từ quan điểm của V.I.Lênin: Khơng cĩ chế độ dân chủ thì khơng thực hiện được CNXH, ở nước ta hiện nay nội dung của quá trình thực hiện dân chủ gắn liền, tất yếu với quá trình xây dựng CNXH.

Chúng ta đều biết rằng dưới bất cứ một chế độ xã hội nào, dân chủ bao giờ cũng gắn liền với chuyên chính, với kỷ cương pháp luật. Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân, Chuyên chính là cái khĩa, cái cửa để phịng kẻ phá hoại” [65, 280]. Vận dụng quan điểm đĩ, trong chế độ ta, đĩ là dân chủ với nhân dân, chuyên chính với những hành vi vi phạm lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, của dân tộc. Do đĩ khơng thể cĩ một nền dân chủ trừu tượng thuần túy. Điều này V.I.Lênin đã khẳng định rằng: “Nếu khơng khinh thường lẽ phải và khơng khinh thường lịch sử, thì ai cũng thấy rõ ràng chừng nào mà cịn cĩ những giai cấp khác nhau, thì khơng thể nĩi đến “dân chủ thuần túy” được, mà chỉ cĩ thể nĩi đến dân chủ cĩ tính giai cấp” [36, 305]. Người nhấn mạnh: “dân chủ thuần tuý” khơng những là một

câu nĩi của kẻ ngu dốt tỏ ra khơng hiểu một tí gì về đấu tranh giai cấp cũng như về bản chất của nhà nước, mà cịn là một câu nĩi hết sức rỗng tuếch nữa, vì trong xã hội cộng sản, chế độ dân chủ, được cải biến và thành tập quán, sẽ

tiêu vong đi, nhưng sẽ khơng bao giờ là một chế độ dân chủ “thuần tuý” cả” [36, 305].

Ở nước ta vấn đề nhà nước, dân chủ, giai cấp, nhân dân, dân tộc khơng mâu thuẫn nhau mà hịa quyện, thống nhất với nhau dưới sự lãnh đạo của Đảng. Điều đĩ cho phép nền dân chủ XHCN cĩ khả năng khắc phục được những khuyết tật của những hình thức dân chủ đã từng tồn tại trước đây, mở ra triển vọng đổi mới nền chính trị XHCN, nền dân chủ XHCN.

Tuy nhiên, trong một thế giới tồn cầu hĩa về kinh tế, mà CNTB thế giới đang chi phối khơng chỉ về kinh tế mà cả về chính trị, văn hĩa,... sẽ gây khơng ít khĩ khăn cho việc củng cố, xây dựng nền dân chủ XHCN. Kinh nghiệm thực tiễn ở các nước XHCN cho thấy, mở cửa về kinh tế thì khơng thể khước từ tiếp xúc, giao lưu về chính trị, văn hĩa... nhưng trong khi tiếp xúc, giao lưu phải luơn cĩ ý thức bảo vệ bản sắc dân tộc, bản chất của chế độ; khơng mơ hồ và nhượng bộ trên những vấn đề nguyên tắc, những vấn đề thuộc về bản chất của chế độ. Trên thực tế, ở đâu mà thỏa hiệp vơ nguyên tắc, thực thi những cải cách chính trị khơng cân nhắc, ngây thơ về chính trị thì sẽ rơi vào những tình thế hiểm nghèo, sẽ dẫn đến sự sụp đổ của chế độ. Chúng ta khơng rơi vào một thái độ cực đoan, biệt phái, khước từ sự tiếp xúc, giao lưu; tiếp thu những yếu tố tích cực từ nền dân chủ tư sản, nhưng khơng ảo tưởng.

Khơng thể cĩ dân chủ vơ bờ bến, khơng giới hạn nhưng cũng khơng thể chỉ thực hiện dân chủ hình thức. Cho nên mọi cơng dân, mọi tổ chức và khơng cĩ ngoại lệ đều phải tuân thủ pháp luật và đều bình đằng trước pháp luật. Khơng thể cĩ bình đẳng và tự do nếu mất dân chủ. Bởi vậy mà Đảng ta

chủ trương bên cạnh việc cần phát huy dân chủ, khắc phục những hiện tượng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân cịn cần đồng thời chống mọi khuynh hướng dân chủ cực đoan, quá khích, mọi âm mưu lợi dụng dân chủ. Thực hiện dân chủ thực sự nhưng cĩ nguyên tắc, cĩ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước pháp quyền sẽ tạo điều kiện cho từng người và cho cả cộng đồng cĩ thêm sức mạnh, cĩ thêm động lực thúc đẩy sự hoạt động và sự sáng tạo trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

Dân chủ và CNXH cĩ mối quan hệ biện chứng. Trong đĩ dân chủ là phương thức để nhận biết bản chất của CNXH, cịn CNXH là hình thức tồn tại cao của dân chủ chân chính. Chính vì vậy ở nước ta hiện nay, nội dung của quá trình thực hiện dân chủ gắn liền, tất yếu với quá trình xây dựng CNXH. Dân chủ XHCN được phát huy trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng.

Thực hiện dân chủ trong kinh tế là biểu hiện sinh động của quá trình dân chủ, phản ánh bản chất của xã hội và mục tiêu của Đảng cầm quyền.

- Dân chủ trong kinh tế trước hết là tạo nên sự nhất trí căn bản về lợi ích của các giai tầng trong xã hội. Trong xã hội cĩ giai cấp, cơng việc theo đuổi lợi ích vật chất, kinh tế diễn ra thơng qua đấu tranh giai cấp quyết liệt xung quanh những vấn đề về quyền sở hữu và sử dụng tài sản, quyền tổ chức và quản lý sản xuất, quyền định đoạt kết quả sản xuất lao động… Đấu tranh giai cấp về kinh tế xuyên suốt các xã hội cĩ giai cấp và ngày nay vẫn luơn là vấn đề thời sự cĩ tầm quan trọng hàng đầu. Ở nước ta hiện nay nhân dân lao động cĩ điều kiện được phát huy động lực vật chất, thỏa mãn các nhu cầu về vật chất, tinh thần, đáp ứng sự phát triển tự do, tồn diện của mỗi người và mọi người. Do vậy dân chủ trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta hiện nay, trước hết là cơng nhận về pháp lý và thực tiễn sự tồn tại, phát triển khách

quan của các thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất. Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là thừa nhận sự bình đẳng của mọi người lao động làm việc ở mọi thành phần kinh tế khác nhau, thừa nhận tính đa dạng về lợi ích của các tầng lớp dân cư, tập đồn, nhĩm và các cá nhân trong xã hội. Đại hội X đã xác định ở nước ta hiện nay cĩ 5 thành phần kinh tế và “các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật, đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh” [5, 73], các thành phần kinh tế đều được đối xử như nhau, khơng cĩ sự phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu. “Xĩa bỏ độc quyền và đặc quyền sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước thực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trên thị trường và trước pháp luật” [5, 75]

Chính phủ đã tập trung cải cách thể chế và thủ tục hành chính, nhất là trong các lĩnh vực trực tiếp liên quan đến sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân. Các thủ tục và quy trình giải quyết cơng việc hành chính trong nhiều lĩnh vực như thành lập doanh nghiệp, nhà đất, thuế, hải quan, đầu tư, xuất - nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh đã được cải tiến. Chính phủ đã triển khai việc thực hiện Luật khiếu nại, tố cáo và ban hành Nghị định về Quy chế dân chủ, cơng khai ở các loại cơ sở, tạo thêm cơ sở pháp lý cho việc phát huy quyền dân chủ của nhân dân và tăng cường mối liên hệ giữa chính quyền với nhân dân, gĩp phần làm cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân hiểu đúng hơn về yêu cầu chung của dân chủ nhờ đĩ mà việc thực thi dân chủ trong những năm gần đây được tốt hơn.

Như vậy, dân chủ trong hoạt động kinh tế với sự đa dạng về thành phần và hài hịa về lợi ích là cơ sở kinh tế cho nền chính trị dân chủ nhân dân, là giải pháp hữu hiệu phát huy sức mạnh đồn kết tồn dân trong xây dựng và

phát triển lực lượng sản xuất. Phát triển lực lượng sản xuất, tức là phát triển kinh tế, xét đến cùng là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển xã hội.

- Mặt tiếp theo thể hiện dân chủ trong kinh tế đĩ là dân chủ trong tổ chức và quản lý sản xuất. Hồ Chí Minh cho rằng, dân chủ trong tổ chức và quản lý sản xuất là mặt căn bản của dân chủ trong kinh tế, là “làm chủ thực sự”. Thực chất tổ chức và quản lý sản xuất đã bộc lộ ba yếu tố của nền mĩng dân chủ.

Thứ nhất, khả năng lựa chọn các phương án tiến hành hoạt động kinh tế để đem lại hiệu quả cao nhất, tối ưu. Thứ hai, quản lý để cĩ cơ sở xác định mức độ thu nhập bằng hiệu quả đạt được và năng lực thể hiện trong quá trình sản xuất. Thứ ba, nắm chắc khâu quản lý để kiểm sốt trình độ tự giác của người lao động, từ đĩ cĩ cơ sở điều chỉnh thu nhập thực tế, thực hiện phân cơng theo lao động. Mặt khác, thơng qua tổ chức và quản lý sản xuất, vai trị là chủ và thực hiện quyền làm chủ của người lao động được khẳng định. Xuất phát tư quan điểm của Hồ Chí Minh “Muốn thực hiện đúng vai trị làm chủ, giai cấp cơng nhân phải quản lý tốt kinh tế, quản lý tốt xí nghiệp, làm cho năng suất lao động khơng ngừng nâng cao, của cải xã hội ngày càng nhiều với phẩm chất tốt, giá thành hạ” [66, 557] Trong hoạt động kinh tế chúng ta đã làm tốt cơng tác dân chủ trong quản lý, các cơng trình, dự án kinh tế đều được cơng khai cho mọi người biết, tổ chức đấu thầu để ai cĩ đủ điều kiện đều được tham gia, cơng khai tài chính một cách minh bạch rõ ràng.

Một địi hỏi mang tính sống cịn đối với nhà nước và chế độ dân chủ XHCN là bộ máy nhà nước phải đủ quyết tâm, bản lĩnh và dũng khí để đoạn tuyệt triệt để với tệ quan liêu và nạn tham nhũng. V.I.Lênin coi quan liêu, tham nhũng là “kẻ thù bên trong tệ hại nhất”, là cái “ung nhọt” cần cắt bỏ và Người đã cảnh cáo những người cộng sản rằng “nếu cĩ cái gì sẽ làm tiêu vong chúng ta thì chính là cái đĩ”. Như vậy, theo quan điểm của V.I.Lênin, quan

liêu và tham nhũng là đối lập với dân chủ, là kẻ thù của nhân dân, của cách mạng. Đấu tranh khắc phục tệ quan liêu, tham nhũng là dân chủ, là bảo vệ cách mạng, bảo vệ nhà nước và chế độ XHCN. Và, cuộc đấu tranh chống kẻ thù quan liêu, tham nhũng cũng quyết liệt như đấu tranh đối với các lực lượng phản cách mạng, tư sản, phong kiến, đế quốc. Các Đảng cộng sản và nhà nước XHCN loại bỏ được quan liêu, tham nhũng, thì thuận lợi trên con đường xây dựng thành cơng CNXH, ngược lại, khơng thành cơng trong cuộc đấu tranh này thì sớm muộn tệ quan liêu tham nhũng sẽ làm tiêu tan sự nghiệp của những người cộng sản. Quán triệt tinh thần đĩ của V.I.Lênin, Đảng và Nhà nước ta luơn kiên quyết, mạnh dạn trong cơng cuộc phịng và chống tham nhũng. Những năm gần đây đã cĩ rất nhiều vụ tham nhũng được lơi ra ánh sáng và được xử lý một cách nghiêm minh trước pháp luật, bất kể đối tượng tham nhũng là ai. Chính điều đĩ đã lấy lại được niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, chúng ta đang thiếu những chế tài, biện pháp bảo vệ người đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng. Đấu tranh để buộc phải thơi việc, hoặc nghỉ hưu sớm… hẳn chẳng ai muốn “chuốc” vào thân. Nhiều người đứng ra đấu tranh, mang lại quyền lợi cho tập thể, cho xã hội, nhưng bản thân lại phải gánh chịu những thiệt thịi về nhiều mặt. Chưa được bảo vệ kịp thời, hoặc “chờ được vạ, má đã sưng”, nên nhiều người im lặng, thủ tiêu đấu tranh.

- Mặt cuối cùng của dân chủ trong kinh tế đĩ là phải phân phối sản phẩm lao động cho cơng bằng. Ở nước ta hiện nay, phân phối lao động được căn cứ vào sự đĩng gĩp sức lao động của người sản xuất, căn cứ vào chất lượng lao động để làm thước đo phân phối kết quả sản xuất kinh doanh, hình thành thu nhập cá nhân cho người lao động. Gắn trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích của người quản lý doanh nghiệp với kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Chính

điều đĩ đã tạo ra sự cơng bằng trong phân phối sản phẩm lao động, thúc đẩy người lao động hăng say lao động làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.

Dân chủ hĩa trong lĩnh vực kinh tế thực tế đã mang lại lợi ích thiết thục, dễ thấy cho mỗi người và gĩp phần tạo nên động lực trực tiếp thúc đẩy mọi người hoạt động. Chính dân chủ hĩa trong lĩnh vực kinh tế đã đáp ứng một nhu cầu dân chủ vào loại quan trọng bậc nhất của nhân dân ta. Tuy dân chủ hĩa trong lĩnh vực kinh tế khơng tách rời dân chủ hĩa trong chính trị nhưng dân chủ hĩa trong lĩnh vực kinh tế đã tạo tiền đề cho sự đổi mới trong chính trị, bảo đảm cho ổn định và sự tiến triển thuận lợi trong đổi mới chính trị. Dân chủ hĩa trong lĩnh vực kinh tế thực tế đã giải tỏa nhanh chĩng nhu cầu dân chủ bị dồn nén trước đây do cơ chế quan liêu, bao cấp và tình trạng mất dân chủ gây ra. Khơng phải ngẫu nhiên mà trong các cuộc điều tra về nhu cầu dân chủ được tiến hành trong cả nước gần đây nếu tách nhu cầu dân chủ trong kinh tế khỏi các lĩnh vực khác thì số phần trăm thu được về nhu cầu dân chủ trong các lĩnh vực này rất thấp. Dân chủ trong kinh tế đã tạo ra sức bật khơng ngờ nhất là trong nơng nghiệp, trong tiểu thủ cơng nghiệp, trong việc khơi phục các ngành nghề truyền thống. Dân chủ trong kinh tế gĩp phần quyết định tạo nên những thành cơng đưa đất nước thốt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài trong nhiều năm. Cĩ lẽ khơng cĩ sức thuyết phục nào hơn là dân chủ trong kinh tế đã đĩng vai trị động lực thúc đấy con người hành động và sáng tạo, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua.

Dân chủ về chính trị cĩ bước tiến quan trọng trong việc xây dựng Hiến pháp và các bộ luật, ở việc bầu cử dân chủ các cơ quan dân cử, ở chất lượng các kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, hoạt động điều hành của Chính phủ, hoạt động của Viện kiểm sát và tồ án các cấp, cũng như tại các

cuộc thảo luận của nhân dân tham gia ý kiến xây dựng các dự án luật... Trên tinh thần dân chủ cùng thảo luận và biểu quyết cơng khai thật sự trên mọi diễn đàn và hoạt động của các cơ quan của Quốc hội và Chính phủ.

V.I.Lênin cho rằng: Chúng ta cần cĩ một nhà nước, nhưng khơng phải cái nhà nước mà giai cấp tư sản cần và trong đĩ những cơ quan chính quyền… đều tách khỏi nhân dân và đối lập với nhân dân mà là cái nhà nước luơn luơn và thực sự gắn liền với nhân dân, đại diện cho nhân dân, gắng sức giúp đỡ họ học tập dân chủ, tham gia đời sống chính trị, tham gia dân chủ. Vận dụng quan điểm đĩ của V.I.Lênin, trong 20 năm qua, tổ chức và hoạt động của Nhà nước đã cĩ nhiều tiến bộ trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp, từ cơ cấu tổ chức đến cơ chế hoạt động; hiệu quả và chất lượng của bộ máy nhà nước được nâng cao nhằm xây dựng một nhà nước của dân, do dân và vì nhân dân. Thành quả đĩ càng thể hiện rõ bản chất giai cấp của nhà nước ta là nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh cơng nơng, do giai cấp cơng nhân lãnh đạo, là cơng cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Do đĩ phát huy dân chủ đi đơi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội bằng pháp luật, tuyên truyền giáo dục tồn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đĩ là những điều kiện cơ

Một phần của tài liệu Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay (Trang 64 - 76)