Về việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ ở nước ta.

Một phần của tài liệu Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay (Trang 76 - 84)

Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ là một nội dung quan trọng trong quá trình thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay. Để bảo đảm hiệu lực dân chủ của đa số, thì nền dân chủ đĩ phải được tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Mọi hoạt động của Nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân

chủ là một biểu hiện của nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực của đa số, ý chí của đa số. Như thế, dân chủ trong chế độ ta tự nĩ đã bao hàm kỷ luật, kỷ cương, phép nước, quyền lực của đa số, tự nĩ đã bác bỏ kiểu “dân chủ vơ chính phủ”. Nền dân chủ ấy tất yếu gắn liền với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng CSVN, bảo đảm mục đích, lực lượng và phương pháp thực hiện dân chủ.

Ðược lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thành lập và rèn luyện, ngay từ ngày thành lập cho đến ngày nay, Ðảng CSVN luơn khẳng định: Ðảng là tổ chức tự nguyện của những người cùng chung lý tưởng cộng sản; mọi đảng viên đều cĩ quyền biết, thảo luận và biểu quyết các cơng việc của Ðảng; được ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của Ðảng; phê bình, chất vấn về hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên ở mọi cấp; đề xuất các kiến nghị với cơ quan cĩ trách nhiệm; v.v... Ðồng thời, Ðảng là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chí và hành động; Ðảng gồm nhiều người, nhưng “khi tiến đánh như một người” Ðảng lấy tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Ðảng; trong Ðảng thực hiện kỷ luật nghiêm minh, kỷ luật của Ðảng là kỷ luật sắt và tự giác; tồn Ðảng chăm lo giữ gìn đồn kết như giữ gìn con ngươi của mắt mình, đồn kết trên cơ sở cương lĩnh chính trị và Điều lệ Đảng. Trong mỗi thời kỳ cách mạng, Ðảng đề ra các quy định cụ thể bảo đảm thực hiện tốt dân chủ và tập trung dân chủ trong Ðảng. Từ khi trở thành đảng cầm quyền, Ðảng CSVN kiên định và cĩ bước phát triển mới trong việc phát huy dân chủ nội bộ, thực hành nguyên tắc tập trung dân chủ cả trong Ðảng và trong tổ chức, hoạt động của Nhà nước.

Khơng tách rời giữa dân chủ và tập trung, sự tác động qua lại giữa dân chủ và tập trung, sự cần thiết tất yếu của dân chủ và tập trung trong tổ chức và

hoạt động của Ðảng. Ở đâu cĩ hoạt động của số đơng, ở đĩ cần đến tổ chức, cần đến sự phân cơng, phối hợp, cần đến vai trị điều khiển, chỉ huy của người nhạc trưởng như Mác nĩi. Ðảng cộng sản là một đảng cách mạng, đảng chiến đấu và đảng hành động. Sức mạnh của tổ chức và hiệu quả của hoạt động trong tồn Đảng dựa trên sức mạnh và hiệu quả của tập trung dân chủ, của việc thực hành dân chủ và tập trung dân chủ một cách tự giác, thống nhất và nhất quán từ các cơ quan lãnh đạo đến mọi cán bộ, đảng viên. Mác đã từng nĩi, người nghệ sĩ vĩ cầm một mình điều khiển cây đàn thì anh ta tự chỉ huy mình. Ðã là một dàn nhạc giao hưởng thì bắt buộc phải cĩ cây đũa thần trong tay người nhạc trưởng. Cĩ dân chủ mới cĩ sự thúc đẩy và phát huy tính chủ động, sáng tạo, mới nuơi dưỡng và phát triển được các tài năng. Cĩ tập trung mới tạo ra được sức mạnh chung, thống nhất ý chí và hành động vì mục tiêu chung của cách mạng.

Dân chủ cần đến tập trung cũng như tập trung dựa trên cơ sở dân chủ, vì sự thực hiện và phát huy dân chủ. Trong bản chất của nĩ, dân chủ khơng đối lập với tập trung. Nĩ chỉ đối lập với quan liêu, chuyên chế, độc tài. Tập trung càng khơng đối lập với dân chủ. Nĩ chỉ đối lập với phân tán, cục bộ, bè phái, tự do vơ chính phủ mà thơi. Tập trung đúng đắn, hợp lý sẽ làm tăng sức mạnh của dân chủ. Dân chủ lành mạnh phải dựa trên cơ sở tập trung, khơng tách rời tập trung. Tách rời dân chủ với tập trung, tuyệt đối hĩa mặt này để xem nhẹ mặt kia, đối lập chúng với nhau một cách siêu hình và giả tạo đều làm suy yếu cả dân chủ lẫn tập trung. Vì thế, V.I.Lênin nhấn mạnh rằng, chế độ tập trung dân chủ một mặt thật khác xa chế độ tập trung quan liêu mặt khác thật khác xa chủ nghĩa tự do vơ chính phủ. Muốn cĩ tập trung dân chủ thì phải bảo đảm dân chủ thực chất đồng thời đề cao kỷ luật, tăng cường chế độ trách nhiệm. Thảo luận thì chung, trách nhiệm thì riêng, riêng đến từng người một là vì vậy.

Việc hình thành và thơng qua các quyết định lãnh đạo của các cấp bộ đảng, về nguyên tắc phải thu hút được sự đĩng gĩp trí tuệ rộng rãi của cán bộ, đảng viên; phải được thảo luận thẳng thắn, triệt để, kỹ lưỡng và quyết định theo đa số; thiểu số phải phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tổ chức, người cĩ ý kiến thuộc về thiểu số được bảo lưu ý kiến, nhưng phải chấp hành quyết định của tập thể, khi thực tiễn chứng tỏ ý kiến đĩ là đúng thì tổ chức đảng xem xét lại.

Về bản chất nguyên tắc tập trung dân chủ, V.I.Lênin đã chỉ rõ: “… chế độ tập trung dân chủ, một mặt, thật khác xa chế độ tập trung quan liêu chủ nghĩa, và mặt khác, thật khác xa chủ nghĩa vơ chính phủ” [35, 183] Để thực hiện đầy đủ nguyên tắc này trong thực tiễn chính trị, V.I.Lênin địi hỏi phải đảm bảo tơn trọng sự thật, thảo luận tập thể, dân chủ cơng khai, khuyến khích sự tranh luận thẳng thắn, xây dựng, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân, tăng cường kiểm tra bằng pháp luật, kỷ luật. Khai thác tối đa sức mạnh dân chủ của tập thể, tính chủ động sáng tạo của từng người và nghiêm ngặt thực hiện chế độ trách nhiệm cá nhân để đảm bảo rằng mỗi quyết sách được đưa ra vừa phản ánh tư tưởng tập thể, vừa thể hiện rõ trách nhiệm cá nhân trước cuộc sống của nhân dân.

Đảng CSVN do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện theo học thuyết về đảng kiểu mới của chủ nghĩa Mác -Lênin, trong hoạt động của Đảng thì tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản và quan trọng nhất. Trước đây cũng như hiện nay, việc nhận thức đầy đủ và thực hiện đúng đắn nguyên tắc tập trung dân chủ luơn được Đảng ta quán triệt trong quá trình thực hiện. Ngay từ năm 1953 trong sách Thường thức chính trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh lý giải nguyên tắc tập trung dân chủ “Nghĩa là: cĩ đảng chương thơng nhất, kỷ luật thống nhất, cơ quan lãnh đạo thống nhất. Cá nhân phải phục tùng đồn

thể, số ít phải phục tùng số nhiều, cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng Trung ương”. [62, 229] Người cịn nĩi rõ: Tập trung trên nền tảng dân chủ và dân chủ dưới sự chỉ đạo tập trung.

Để thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc tập trung dân chủ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ. Tại Điều 9, Điều lệ Đảng ghi rõ: “Ðảng Cộng sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nội dung cơ bản của nguyên tắc đĩ là: 1. Cơ quan lãnh đạo các cấp của Ðảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. 2. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Ðảng là Ðại hội đại biểu tồn quốc. Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Ðảng là Ban Chấp hành Trung ương, ở mỗi cấp là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp ủy). 3. Cấp ủy các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước đại hội cùng cấp, trước cấp ủy cấp trên và cấp dưới; định kỳ thơng báo tình hình hoạt động của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện tự phê bình và phê bình. 4. Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết của Ðảng. Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức, các tổ chức trong tồn Ðảng phục tùng Ðại hội đại biểu tồn quốc và Ban Chấp hành Trung ương. 5. Nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo của Ðảng chỉ cĩ giá trị thi hành khi cĩ hơn một nửa số thành viên trong cơ quan đĩ tán thành. Trước khi biểu quyết, mỗi thành viên được phát biểu ý kiến của mình. Ðảng viên cĩ ý kiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp ủy cấp trên cho đến Ðại hội đại biểu tồn quốc, song phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết, khơng được truyền bá ý kiến trái với nghị quyết của Ðảng. Cấp ủy cĩ thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đĩ; khơng phân biệt đối xử với đảng viên cĩ ý kiến thuộc về thiểu số. 6. Tổ chức đảng quyết định các vấn đề thuộc phạm vi

quyền hạn của mình, song khơng được trái với nguyên tắc, đường lối, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của cấp trên” [91]

Với tính cách là một nguyên tắc, tập trung dân chủ cần được cụ thể hĩa thành các quy chế, quy định, kèm theo các chế tài cần thiết, càng cụ thể càng tốt để dễ thực hiện và kiểm tra. Trong những năm qua, chúng ta đã chú trọng xây dựng và hồn thiện các quy chế: tạo điều kiện để đảng viên tìm hiểu sâu và tham gia nhiều hơn vào các cơng việc của Ðảng; quy chế về đại hội đại biểu (dân chủ đại diện) của Ðảng; quy trình, quy chế xây dựng và thơng qua các quyết định; quan hệ cơng tác giữa bí thư, ban thường vụ và ban chấp hành đảng bộ ở từng cấp; quy chế về chế độ bầu cử trong Ðảng; chế độ thơng báo tình hình, cung cấp thơng tin nội bộ đảng; chế độ báo cáo; quy chế về bảo lưu ý kiến và xem xét ý kiến bảo lưu; v.v. Bản thân mỗi quy chế ấy đã quán triệt đúng nguyên tắc tập trung dân chủ và Ðiều lệ Ðảng, bảo đảm tính khoa học, chặt chẽ, được thảo luận rộng rãi trước khi ban hành.

Cơng cuộc đổi mới đất nước đã trải qua gần hai mươi năm. Đảng ta luơn nhấn mạnh nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức, hoạt động của Đảng. Đảng ta coi tập trung dân chủ là “nguyên tắc cơ bản về xây dựng Đảng”, là “nguyên tắc quan trọng nhất chỉ đạo mọi hoạt động tổ chức, sinh hoạt nội bộ và phong cách làm việc của chúng ta”. Thực tiễn những năm đổi mới vừa qua đã khẳng định, các đảng bộ cơ sở luơn giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Tuy nhiên, chất lượng thực hiện một số nội dung nguyên tắc chưa tương xứng với cơng sức đầu tư, chưa ngang tầm yêu cầu xây dựng đảng bộ cơ sở trong sạch, vững mạnh; tự phê bình và phê bình chưa thực sự trở thành nền nếp thường xuyên; vai trị cá nhân phụ trách chưa được phát huy mạnh mẽ; kiểm tra việc chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ chưa đầy đủ theo quy chế, cĩ nơi chỉ mang tính hình

thức… Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Khĩa IX nhận định: Việc chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ, giữ gìn đồn kết nội bộ tuy cĩ chuyển biến, tiến bộ, nhưng vẫn cịn những biểu hiện vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc khơng theo quy chế, độc đốn, chuyên quyền; một số nơi cịn tiềm ẩn nguy cơ mất đồn kết, khơng thể xem thường; bên cạnh đĩ khơng ít tổ chức đảng cĩ biểu hiện đồn kết xuơi chiều.

Nguyên tắc tập trung dân chủ ở nước ta khi thực hiện vẫn cịn nhiều vấn đề bất cập. Trên thực tế cĩ tình hình: khơng ít cán bộ, đảng viên khơng thật sự tích cực tham gia ý kiến vào việc xây dựng các nghị quyết; khơng phải mọi ý kiến của đảng viên, nhất là của các đảng viên khơng giữ chức vụ lãnh đạo, đều được phản ánh tới các cấp ủy đảng cấp trên; ý kiến của người lãnh đạo vẫn dường như cĩ “sức nặng” quyết định cuối cùng; ý kiến thuộc thiểu số rất ít khi được đặt lại để xem xét, v.v. Ðặc biệt, cĩ trường hợp - do cố ý hay do thiếu thơng tin, nhận thức hạn chế - một số cấp ủy biểu quyết với đa số tán thành thơng qua một quyết định cụ thể trái chủ trương, quy định của Ðảng, sai chính sách, pháp luật của Nhà nước; tiếng nĩi phản đối ở đĩ là thiểu số, nên khơng thay đổi được tình hình. Ðể chấn chỉnh những biểu hiện này, Hội nghị Trung ương 6 (lần 2) khĩa VIII yêu cầu: Giữ vững chế độ sinh hoạt định kỳ của các tổ chức đảng, mở rộng dân chủ, khuyến khích tranh luận thẳng thắn; tơn trọng, tập hợp và xem xét để tiếp thu hết ý kiến đúng đắn của các cấp ủy viên và đảng viên trước khi quyết định. Khi cĩ ý kiến khác nhau phải thảo luận kỹ, đối với những vấn đề quan trọng phải biểu quyết; khi cần, phải điều tra, khảo sát, làm thí điểm rồi kết luận. Khi đã cĩ kết luận thì mọi người phải nĩi và làm theo kết luận; đảng viên cĩ ý kiến thuộc về thiểu số cĩ quyền báo cáo lên cấp trên.

Trong quá trình tổ chức thực hiện các nghị quyết của Ðảng, việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ đã dẫn đến sai phạm về phía này hay về phía khác. Lãnh đạo của Ðảng là lãnh đạo tập thể, tập thể giao cho cá nhân phụ trách một số cơng tác của Ðảng. Nguyên tắc này được mọi người hồn tồn tán thành, nhưng vận dụng nĩ trong thực tế thường vấp ngay phải sự thiếu rõ ràng trong ranh giới giữa “lãnh đạo” và “phụ trách”. Khi cơng việc thành cơng thì thành tích thường được quy về cá nhân một số người lãnh đạo, cịn khi thất bại trách nhiệm đổ cho tập thể. Chế độ lãnh đạo tập thể - trên thực tế - chưa thật sự thúc ép người lãnh đạo phải năng động, sáng tạo, thật sự dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm. Trên thực tế việc phân cơng, phân nhiệm cũng đã và đang từng bước được hồn thiện. Nhưng điều đáng bàn ở đây là nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” cĩ lúc, cĩ nơi nghiêng về trách nhiệm tập thể, cuối cùng khơng ai chịu trách nhiệm và hịa cả làng. Giữa lãnh đạo với phụ trách chưa cĩ sự phân định ranh giới rõ ràng

Kỷ luật, kỷ cương trong Ðảng bắt buộc cấp dưới phải phục tùng cấp trên; Ðảng luơn yêu cầu cấp ủy cấp dưới khơng những phải chấp hành nghiêm chỉnh, mà cịn phải thực hiện sáng tạo, cĩ chất lượng và hiệu quả cao các nghị quyết, chỉ thị của cấp ủy cấp trên. Nhưng, một số cấp ủy cấp dưới chậm thực hiện, thực hiện khơng đầy đủ; trong thực hiện cĩ một số lệch lạc, thậm chí khơng thực hiện chỉ thị của cấp ủy cấp trên. Ðại hội lần thứ X của Ðảng đã nghiêm khắc nhận định: “Cơng tác tổ chức trên một số mặt cịn yếu kém; chưa thực hiện đầy đủ các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng. Chậm xây dựng, hồn thiện tổ chức và cơ chế giám sát trong Đảng và trong hệ thống chính trị, giám sát của nhân dân đối với hoạt động của Đảng, Nhà nước và cán bộ, đảng viên. Cịn thiếu những quy chế cụ thể để bảo đảm phát huy dân chủ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ. Một số cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ lãnh đạo thiếu tơn trọng và phát huy quyền của đảng viên, ít lắng nghe

ý kiến cấp dưới; cán bộ lãnh đạo ở một số nơi gia trưởng, độc đốn, chuyên quyền, mất dân chủ hoặc dân chủ hình thức” [16, 270].

Nguyên tắc tập trung dân chủ địi hỏi phải lấy phiếu tín nhiệm của cán bộ, đảng viên về cán bộ dự kiến bổ nhiệm và chỉ xem xét người được đa số

Một phần của tài liệu Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)