Về quyền làm chủ của nhân dân.

Một phần của tài liệu Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay (Trang 84 - 101)

Nội dung cốt lõi của dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân hay sự kiểm sốt của nhân dân đối với tồn bộ quá trình ban hành và thực thi các quyết định chung của chính thể nhà nước. Tiền đề của nĩ khơng phải cái gì khác hơn là việc coi cơng dân là cơ sở, là nguồn gốc của mọi quyết định, của các thiết chế quản lý. Quán triệt những tư tưởng về dân chủ XHCN của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin, Đảng ta đã nghiêm khắc kiểm điểm làm rõ những nhược điểm, thiếu sĩt trong xây dựng nhà nước và nền dân chủ XHCN ở Việt Nam trong những năm qua và đề ra phương hướng nhiệm vụ trong giai đoạn mới: “Xây dựng Nhà nước XHCN của dân, do dân và vì dân; lấy liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng và tầng lớp tri thức làm nền tảng,

do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân” [11, 129].

Bản chất nền dân chủ của chế độ ta chính là do nhân dân làm chủ. Xuất phát từ quan điểm của V.I.Lênin: Phát triển dân chủ một cách đầy đủ, nghĩa là làm sao cho tồn thể quần chúng nhân dân lao động tham gia thật sự bình đẳng và thật sự rộng rãi vào mọi hoạt động của nhà nước. Ở nước ta “Dân chủ XHCN vừa là mục tiêu vừa là động lực của cơng cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bĩ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Nhà nước là đại diện quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời là người tổ chức và thực hiện đường lối chính trị của Đảng. Mọi đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đều phải phản ánh lợi ích của đại đa số nhân dân. Nhân dân khơng chỉ cĩ quyền mà cịn cĩ trách nhiệm tham gia hoạch định và thi hành các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước”. [16, 44] Vì thế dân chủ là quyền lực của nhân dân; nước ta là nước dân chủ và Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nhưng nhân dân làm chủ khơng cĩ nghĩa là dựa vào ý chí của mỗi một người dân để quản lý các cơng việc của quốc gia và xã hội, mà phải dựa vào ý chí của đại đa số nhân dân cĩ tổ chức để quyết định các vấn đề trọng đại của quốc gia và cuộc sống xã hội.

Theo C. Mác, sự tơn trong những quyền của con người là điểm xuất phát và cũng là điểm cuối cùng để đánh giá một chế độ là dân chủ hay chuyên chế. Vận dụng quan điểm đĩ, đối với nước ta hiện nay quyền dân chủ của nhân dân được phát huy trên nhiều lĩnh vực và được thể chế hĩa trong nhiều văn bản pháp luật. Trước hết là trên lĩnh vực kinh tế, những cơ chế, chính sách phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của kinh tế tư nhân; đảm bảo quyền sử dụng ruộng đất lâu dài của các hộ

nơng dân, với nội dung và các quyền sử dụng được ban hành là cơ sở pháp lý quan trọng bảo vệ quyền lợi của người lao động và bảo vệ lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong kinh tế thị trường. Nhân dân cĩ quyền cĩ tư liệu sản xuất, cĩ cơng ăn việc làm, quyền học tập và hưởng thụ văn hĩa, cĩ quyền tham gia bàn bạc, thảo luận những quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cĩ quyền đĩng gĩp với Đảng, Nhà nước điều chỉnh, bổ sung những vấn đề cần thiết cho sát với cuộc sống, cĩ quyền bày tỏ ý kiến về các hiện tượng tích cực và tiêu cực trong đời sống xã hội, ...

Vận dụng quan điểm của V.I.Lênin: Chế độ dân chủ cĩ nghĩa là chính thức thừa nhận quyền bình đẳng giữa cơng dân, thừa nhận cho mọi người được quyền ngang nhau trong việc xác định cơ cấu nhà nước và quản lý nhà nước, Đảng ta chủ trương dân chủ là dân chủ với nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, và như Bác Hồ dạy bao nhiêu lợi ích và quyền hạn đều thuộc về nơi dân. Đảng ta xác định: cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân; động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân và kết hợp hài hịa các lợi ích, thống nhất quyền lợi và nghĩa vụ cơng dân. Chúng ta thực hiện phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Nhân dân là người quyết định mọi cơng việc và Nhà nước là của dân, do dân, vì dân. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân xây dựng khối đại đồn kết tồn dân dựa trên nền tảng liên minh giai cấp cơng nhân và giai cấp nơng dân với tầng lớp trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Dân chủ ở cơ sở vì thế mang tính chính trị - xã hội sâu sắc. Nĩ cuốn hút mọi chủ thể tham gia vào các hoạt động xã hội trên tất cả các lĩnh vực nhằm bảo vệ mọi quyền lợi chính đáng của người dân. Đối tượng được thụ hưởng nền dân chủ cũng chính là các chủ thể tạo nên nền dân chủ ấy. Trong Văn kiện Đại hội X

của Đảng nêu rõ: “Dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cơng cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; thể hiện mối quan hệ gắn bĩ giữa

Đảng, Nhà nước và nhân dân. Nhà nước đại diện cho quyền làm chủ của nhân dân đồng thời là người tổ chức và thực hiện đường lối chính trị của Đảng. Mọi đương lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đều phản ánh lợi ích của đại đa số nhân dân. Nhân dân khơng chỉ cĩ quyền mà cịn cĩ trách nhiệm tham gia hoạch định và thi hành các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước” [16, 44]

Mức độ tham gia của cơng dân vào cơng việc của nhà nước là một tiêu chí của một chế độ dân chủ và là một yếu tố quan trọng thực hiện quyền lực của nhân dân. Tại điều 11 Hiến pháp năm 1992 của nước ta ghi rõ: “Cơng dân thực hiện quyền làm chủ của mình ở cơ sở bằng cách tham gia cơng việc của Nhà nước và xã hội, cĩ trách nhiệm bảo vệ của cơng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, giữ gìn an ninh quốc gia và trật tự, an tồn xã hội, tổ chức đời sống cơng cộng.” [92] Đường lối lãnh đạo của Đảng và pháp luật Nhà nước ta cũng luơn nhấn mạnh rằng: Đảng và Chính phủ cần tạo mọi điều kiện để nhân dân ta, mà đa số là cơng, nơng, trí thức tham gia cĩ hiệu quả vào cơng việc của nhà nước và xã hội. Một trong những quan hệ cơ bản và là cơ chế vận hành của hệ thống chính trị nước ta “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý” là nhằm đảm bảo cho sự tham gia của nhân dân vào cơng việc của nhà nước và xã hội.

Dân chủ hĩa các lĩnh vực của đời sống xã hội là một trong những chủ trương, chính sách đúng đắn trong đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. Đĩ cũng là nội dung cơ bản, nhân tố hàng đầu để đảm bảo và thực hiện quyền con người, quyền cơng dân ở nước ta hỉện nay. Với ý nghĩa đĩ, cĩ thể xem việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở là một khâu đột phá để xây dựng và hồn thiện nền dân chủ XHCN, đồng thời cũng là những cách thức căn bản để xây dựng quyền dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp của

cơng dân ngày một triệt để hơn, rộng rãi hơn ngay tại cơ sở. Đảng CSVN đã từng bước cụ thể hĩa thành những quy định, cơ chế, chế độ để nhân dân cĩ quyền và cĩ điều kiện tham gia vào cơng việc nhà nước. Việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đã tạo ra nhiều chuyển biến trong lề lối làm việc của chính quyền cơ sở và cán bộ, cơng chức Nhà nước từ quan liêu mệnh lệnh sang dân chủ hố, cơng khai hố, sát dân, tơn trọng và lắng nghe ý kiến của dân. Ngày nay các kỳ họp của Hội đồng nhân dân được truyền thanh, truyền hình trực tiếp để dân theo dõi, giám sát, đánh giá trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân. Cĩ nhiều vấn đề liên quan thiết thực đến đời sống của dân như: chuyển đổi hợp tác xã, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuơi, phát triển ngành nghề, quy hoạch sử dụng đất và dãn dân, kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng ở các khu dân cư xã, phường, thị trấn được đưa ra thảo luận dân chủ, rộng rãi trong nhân dân để tìm phương án thực hiện tốt nhất. Tất cả mọi việc, từ chương trình phát triển kinh tế -xã hội địa phương, kế hoạch sản xuất, kế hoạch chuyển đổi ruộng đất, quy hoạch đất đai, quyết tốn xã, đấu thầu xây dựng đến các nghĩa vụ cơng dân đều được thơng báo thường xuyên trên loa phát thanh của xã, thơn; lại được niêm yết cơng khai ở trụ sở xã, thơn. Trước mỗi quyết định, lãnh đạo xã đều phát phiếu lấy ý kiến đến 100% hộ dân và để người dân tự do bày tỏ ý kiến. Thậm chí ở nhiều cơ quan, cơng tác cán bộ cũng được đưa ra thảo luận dân chủ.

Trước đây việc huy động dân đĩng gĩp để xây dựng kết cấu hạ tầng được làm theo quy trình: Đảng ủy cĩ chủ trương, Hội đồng nhân dân ra quyết định, Ủy ban nhân dân ra phương án phân bổ đĩng gĩp, tổ chức thu tiền và triển khai xây dựng cơng trình, thì nay giao về cho thơn, làng, ấp, bản, tổ dân phố để dân bàn, dân quyết định, dân làm và dân kiểm tra, cịn chính quyền hướng dẫn, hỗ trợ, nhờ đĩ mà nhiều cơng trình hồn thành nhanh gọn, đảm bảo chất lượng, chống được tham ơ, lãng phí. Nhiều nơi đã cơng khai với dân

về thu chi ngân sách, sử dụng các khoản đĩng gĩp của dân, cơng khai mức thuế của các hộ sản xuất, kinh doanh; cơng khai quy hoạch xây dựng, phưong án đền bù, di dân, giải phĩng mặt bằng, cũng như cơng khai các cơng trình, dự án của nhà nước đầu tư cho cơ sở…, dân thấy quyền làm chủ của mình được tơn trọng nên gắn bĩ, tin tưởng ở chính quyền hơn, tự giác và cĩ trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước. Ngày nay nhân dân đã cùng nhau bàn bạc, quyết định những cơng việc hàng ngày của cộng đồng, xây dựng Hương ước, Quy ước hịa giải mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, giúp nhau xĩa đĩi giảm nghèo, giữ gìn trật tự an ninh, phát huy thuần phong mỹ tục, tăng cường tình làng, nghĩa xĩm. Dân bầu trực tiếp trưởng thơn, làng, ấp, bản, tổ dân phố thay cho chỉ định của Ủy ban nhân dân là một hình thức dân chủ trực tiếp được nhân dân rất đồng tình, phấn khởi. Cịn người được bầu nêu cao tinh thần trách nhiệm truớc nhân dân. Thực hiện quy chế dân chủ theo quy tắc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra đã phát huy tính tích cực sáng tạo và tinh thần trách nhiệm của cơng dân trong cơng tác tổ chức, quản lý và triển khai thực hiện các mục tiêu chiến lược về kinh tế - chính trị - xã hội. Qua đĩ khơi dậy lịng tự tơn dân tộc, truyền thống đồn kết đấu tranh bảo vệ cái đúng, cái tốt và chống lại cái sai, cái tiêu cực, tạo sự thống nhất về tư tưởng và hành động trong nhân dân, xây dựng mơi trường lành mạnh và nếp sống văn hĩa trong cộng đồng cư dân của cả nước.

Qua 20 năm đổi mới, quá trình sinh hoạt dân chủ mọi mặt đời sống xã hội ở nước ta đã đạt được một số kết quả, bầu khơng khí dân chủ trong xã hội đã bắt đầu khởi sắc. Đặc biệt dân chủ ở cơ sở đã cĩ những bước tiến. Phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đã thực sự đi vào cuộc sống. Vì thế, niềm tin của nhân dân vào Đảng, chính quyền được khơi phục và củng cố một bước. Thực hiện tốt và phát huy dân chủ ở cơ sở đã và đang trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ cơng cuộc đổi mới đất nước. Nhân dân các địa

phương phấn khởi khi Quy chế dân chủ ở cơ sở được triển khai sâu rộng, vì đây là một chủ trương lớn, vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài, thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc đề cao quyền làm chủ của nhân dân lao động. Các tổ chức đảng và chính quyền các cấp đã coi trọng phát huy dân chủ bằng cả hai hình thức: dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp.

Những kết quả đạt được thể hiện rõ nhất ở việc phát động nhân dân xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn. Nơng dân đã đĩng gĩp hàng trăm tỉ đồng và hàng chục triệu ngày cơng để làm mới và sửa chữa hàng chục ngàn ki-lơ-mét đường giao thơng nơng thơn, kiên cố hĩa kênh mương thơng qua việc dân bàn, dân làm, dân đĩng gĩp. Hàng trăm xã được sử dụng điện lưới quốc gia, nhiều trường học được xây thêm mà kinh phí chủ yếu cũng do dân tự đĩng gĩp. Các trạm y tế và nhà tình nghĩa được xây dựng bằng sự chăm lo của cả xã hội. Với tinh thần chủ động giúp đỡ lẫn nhau, cả nước đã xây dựng và sửa chữa hàng chục ngàn căn nhà tình thương cho người nghèo với tổng giá trị lên tới trăm tỉ đồng. Các địa phương đã hỗ trợ cho hàng chục ngàn hộ nghèo mua vật tư phục vụ sản xuất, cây con giống với số tiền hàng tỉ đồng. Trong cơng nhân, đã cĩ hàng trăm lượt người được cộng đồng giúp đỡ vay vốn phát triển kinh tế gia đình; hỗ trợ giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn người. Trong nơng nghiệp, nơng thơn cĩ phong trào “nơng dân giúp nhau sản xuất kinh doanh giỏi”, nhiều nhà của các gia đình chính sách được xây dựng lại bằng sự gĩp cơng, gĩp của của nhân dân.... Nhờ vậy, hàng chục vạn hộ được xĩa đĩi giảm nghèo. Phụ nữ, thanh niên đều cĩ phong trào thi đua phát huy quyền làm chủ, xây dựng hàng chục ngàn câu lạc bộ văn hĩa, giải quyết việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo, lập thân lập nghiệp, chăm sĩc sức khỏe, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, thanh niên...

Nhưng cũng cần thấy rằng, ở nước ta mức độ nhân dân tham gia vào cơng việc của nhà nước và xã hội cịn rất hạn chế, mang tính hình thức, thiếu chủ động và bền vững. Nguyên nhân chính là do cịn thiếu các điều kiện cần thiết, đảm bảo hiệu quả cho sự tham gia của nhân dân. Bên cạnh những mặt làm được, cĩ nhiều lúc nhiều nơi quyền làm chủ của nhân dân cịn bị vi phạm và cịn cĩ những hạn chế, thiếu sĩt. Quy định về lấy ý kiến nhân dân trước khi ban hành các chủ trương, chính sách, các dự án quan trọng đầu tư ở cơ sở chưa được thực hiện nghiêm túc. Chưa cĩ cơ chế và tạo điều kiện để cộng đồng dân cư giám sát các chương trình, dự án đầu tư cho xã.Việc cơng khai về tài chính, hợp đồng kinh tế, chương trình dự án, đấu thầu, mua bán vật tư cĩ giá trị cao... vẫn cịn hình thức, thiếu cơng khai, minh bạch. Cịn những cơng trình để thất thốt vốn, chất lượng kém, hiệu quả thấp.

Việc tổ chức cho nhân dân tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, đồn thể và gĩp ý cho cán bộ, đảng viên ở khơng ít nơi tiến hành một cách hình thức, số lượng và thành phần tham gia gĩp ý chưa nhiều. Đội ngũ cán bộ chủ chốt chưa thực hiện đều đặn việc đối thoại trực tiếp, tự kiểm điểm trước dân và nghe dân gĩp ý phê bình xây dựng. Chế độ tự phê bình chưa được thực hiện rộng rãi, chưa trở thành nền nếp ở cơ sở. Ở nhiều cuộc họp, nhất là những cuộc họp đĩng gĩp phê bình, các ý kiến phần lớn chỉ nhấn mạnh những

Một phần của tài liệu Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay (Trang 84 - 101)